Một trong các hoạt động đoàn hội vào ngày 26/3 là hoạt động cắm trại được tổ chức giữa các khối lớp học sinh. Theo đó, đây là là dịp để các thanh thiếu niên ôn lại truyền thống lịch sử vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Qua đó, các bạn trẻ sẽ hiểu hơn về vai trò và sứ mệnh của Đoàn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Một trong các hoạt động đoàn hội vào ngày 26/3 là hoạt động cắm trại được tổ chức giữa các khối lớp học sinh. Theo đó, đây là là dịp để các thanh thiếu niên ôn lại truyền thống lịch sử vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Qua đó, các bạn trẻ sẽ hiểu hơn về vai trò và sứ mệnh của Đoàn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Căn cứ theo Điều 5 Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 2022 có quy định Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cụ thể:
- Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đoàn do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
- Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn là đại hội đại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo của Đoàn ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đoàn viên ở cấp ấy.
Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo là Ban Chấp hành do đại hội Đoàn cùng cấp bầu ra.
Giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành, cơ quan lãnh đạo là Ban Thường vụ do Ban Chấp hành cùng cấp bầu ra. Số lượng Ủy viên Ban Chấp hành cấp nào do Đại hội cấp đó quyết định theo Hướng dẫn của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn.
Số lượng Ủy viên Ban Thường vụ không quá một phần ba số lượng Ủy viên Ban Chấp hành. Ở cấp Trung ương, số lượng Bí thư Trung ương Đoàn không quá một phần ba số lượng Ủy viên Ban Thường vụ.
- Nghị quyết của Đoàn phải được chấp hành nghiêm chỉnh, cấp dưới phục tùng cấp trên, thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tổ chức.
- Trước khi quyết định các công việc và biểu quyết nghị quyết của Đoàn, các thành viên đều được cung cấp thông tin và phát biểu ý kiến của mình, ý kiến thuộc về thiểu số được quyền bảo lưu và báo cáo lên Đoàn cấp trên cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc, song phải nghiêm chỉnh chấp hành nghị quyết hiện hành.
- Đại hội, hội nghị của các cơ quan lãnh đạo của Đoàn chỉ có giá trị khi có ít nhất 2/3 số thành viên được triệu tập tham dự. Trường hợp thành viên được triệu tập theo cơ chế đại biểu thì phải có ít nhất 2/3 số đại biểu và thay mặt cho ít nhất 2/3 số tổ chức Đoàn trực thuộc tham dự. Quyết định của đại hội, hội nghị chỉ có giá trị khi được sự đồng ý của trên 1/2 số thành viên có mặt.
Thời gian mỗi buổi học: 60 phút
- Được học với giáo trình và phương pháp quốc tế.- Được đăng ký tập luyện đàn miễn phí ngoài giờ tại trung tâm nhạc Khát Vọng Music- Được đăng ký các giờ học linh động, được bảo lưu, học bù các buổi vắng ( lưu ý: học viên báo trước trung tâm trước từ 4 tiếng để trung tâm bảo lưu và sắp xếp học bù )- Được tham gia các buổi biểu diễn, giao lưu sinh hoạt- Được ưu đãi khi mua các sản phẩm nhạc cụ tại Khát Vọng Music Center- Đặc biệt được tham gia các khóa học nâng cao với học phí không thay đổi.
Thế mạnh của chúng tôi: Cùng đội ngũ giảng viên, thạc sĩ tốt nghiệp nhạc viện TPHCM kết hợp với phương pháp học tập hiệu quả, tương tác trực tiếp với giáo viên, ngay khi đánh sai hay nhầm lẫn ở một lỗi, giáo viên sẽ bên cạnh chỉnh sửa nhanh nhất có thể. Tham khảo chi tiết về đội ngũ Giảng Viên Khát Vọng Music
Ngoài đào tạo Khát Vọng Music có luyện thi các chứng chỉ: ABRSM, LCM, Chứng chỉ nhạc viện TPHCM
THÔNG TIN LIÊN HỆ:Tư vấn trực tiếp các khoá học: 0977 902 920 ( thầy Duy Linh )Mail: [email protected]: 093 853 8232Fanpage: Khát Vọng MusicWebsite: khatvongmusic.vnInstagram: Khát Vọng Music SchoolYoutube: Khát Vọng MusicTiktok: Khát Vọng Music School
Trung tâm 1: 16A Phạm Văn Đồng, P. Hiệp Bình Chánh, TP. Thủ Đức ( gần Gigal Mall )Trung tâm 2: Số 20, đường số 3, khu dân cư Hồng Long, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ ĐứcTrung tâm 3: 52 Trương Thị Hoa, Phường Tân Thới Hiệp, Quận 12
Đại bộ phận công chúng không tán thành, thậm chí nhạo báng kiểu chữ cải cách, trong ảnh là hai dòng chữ có nghĩa là "tiếng Kazakhstan" nhưng được viết bằng hai hệ chữ: Kirin (bên trên) trong bảng mẫu tự cũ và La tinh trong bảng chữ viết cải cách (bên dưới) - Ảnh: AFP
Ngày 9-2 vừa qua, Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev đã ký sắc lệnh về việc cải cách chữ viết trong ngôn ngữ Kazakhstan, sau khi nước này đã một lần chuyển đổi chữ viết sang mẫu tự La tinh vào ngày 27-10-2017.
Bộ trưởng Bộ Truyền thông Kazakhstan Dauren Abayev thông báo với giới truyền thông rằng "phiên bản mới của mẫu tự cải cách đã được các chuyên gia ngôn ngữ học nghiên cứu chỉnh sửa".
Vào tháng 10 năm ngoái, đã có một sắc lệnh được ban hành tuyên bố bãi bỏ việc sử dụng hệ chữ Kirin (vốn được sử dụng nhiều trong các cộng đồng ngữ hệ Slave, chủ yếu là trong tiếng Nga) để chuyển qua hệ chữ La tinh.
Sắc lệnh cũng quy định hệ chữ cải cách sẽ được áp dụng vào năm 2025 và chỉ thị "tất cả các tài liệu, sách báo sẽ phải được in ấn bằng mẫu tự La tinh", với lý do là hệ chữ Kirin không còn phù hợp và không chuyển tải được tất cả những đặc thù về ngôn ngữ trong tiếng Kazakhstan.
Nhưng việc chuyển đổi này đã vấp phải một làn sóng bất bình lớn trong dân chúng và sau đó là những bình luận công khai châm biếm, chế giễu bảng chữ cái được sửa đổi.
Theo ý kiến người dân, việc thêm dấu phẩy trên (’) vào một số chữ cái sẽ làm phức tạp thêm việc đọc và viết theo mẫu tự La tinh, có người còn cho đây là một chỉnh sửa mang tính "gượng ép" đối với một ngôn ngữ.
Bảng mẫu tự chữ viết trước đây của Kazakhstan có 42 chữ cái, trong đó có 33 ký tự tiếng Nga và 9 của chữ Kazakhstan. Khi chuyển qua hệ chữ La tinh, rút xuống chỉ còn 23 chữ cái, và thêm vào đó là 9 chữ (tô màu đỏ) được thêm dấu phẩy trên (’), điều này khiến việc đọc và viết trở nên rối rắm.
Để tách ra khỏi ảnh hưởng của Nga
Lịch sử ngôn ngữ của người Kazakhstan chuyển biến thăng trầm theo thời cuộc chính trị của quốc gia này.
Là một ngôn ngữ thuộc hệ ngữ Thổ Nhĩ Kỳ, tiếng Kazakhstan bắt đầu được viết bằng hệ chữ Ả Rập vào thế kỷ 10 sau khi Ả Rập chinh phục vùng Trung Á và chuyển vùng này qua đạo Hồi.
Đến năm 1923, sau khi sáp nhập vào Liên bang Xô Viết, chữ Kazakhstan được chuyển sang mẫu tự La tinh, nhưng 11 năm sau đó, hệ chữ Kirin được thay thế cho phù hợp với chính sách thống nhất về ngôn ngữ của các dân tộc nói tiếng Thổ Nhĩ Kỳ trên toàn lãnh thổ Liên Xô.
Bảng minh họa việc chuyển đổi hệ chữ của tiếng Kazakhstan: cột 1 là tiếng Nga, cột 2 là tiếng Kazakhstan theo hệ chữ Kirin, cột 3 là hệ chữ cải cách theo mẫu tự La tinh.
Mới đây, việc chuyển đổi chữ viết sang mẫu tự La tinh theo sắc lệnh tháng 10-2017 được tính trong khuôn khổ chương trình tổng thể về cải cách toàn diện được đưa ra vào năm 2012 trong mục tiêu hiện đại hóa đất nước, nâng cao năng lực thu hút cạnh tranh trên trường quốc tế, và đồng thời cũng là để từng bước tách xa khỏi ảnh hưởng Nga.
Trong một thông cáo báo chí khi đó, văn phòng Tổng thống Kazakhstan đã bày tỏ nguyện vọng sẽ đưa đất nước Kazakhstan "gia nhập khối 30 quốc gia phát triển nhất trên thế giới".
Trong số những nước Trung Á thuộc Liên Xô cũ, chỉ có hai nước là Kyrgyzstan và Tajikistan còn giữ lại hệ chữ Kirin, trong khi Azerbaijan, Uzbekistan và Turkmenistan đã chuyển sang hệ chữ La tinh.
Theo quy định Điều 3 Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 2022, đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có quyền như sau:
- Yêu cầu tổ chức Đoàn đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình, được giúp đỡ và tạo điều kiện để phấn đấu trưởng thành.
- Ứng cử, đề cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo các cấp của Đoàn.
- Được thông tin, thảo luận, chất vấn, phê bình, biểu quyết, đề nghị và bảo lưu ý kiến của mình về công việc của tổ chức Đoàn; tham gia hoạt động Đoàn tại nơi cư trú.