THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2024 *******
THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2024 *******
Trải qua 386 năm thành lập và phát triển, đại học Harvard khiến giới học thuật ngưỡng mộ bởi vô vàn thành tích xuất sắc. Cùng “điểm” qua những thành tựu tiêu biểu:
Với những thành tích nổi bật trên, Harvard university nghiễm nhiên được xếp vào hàng “huyền thoại” trong giới học thuật thế giới. Bạn muốn thực hiện ước mơ vào Harvard? Trường đại học Harvard có những ngành nào hợp với bạn? Vậy thì trước tiên bạn cần vượt qua kỳ thi SAT/ACT với điểm số cao. Hãy liên hệ ngay Ivycation để nhận tư vấn về các khóa luyện thi SAT/ACT nhé.
Tính tới năm 2022, đại học Harvard triển khai chương trình giáo dục với hơn 50 chuyên ngành đào tạo, 3700 khóa học và gần 5000 lớp học hệ cử nhân. Các ngành học xoay quanh 4 nhóm chính: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, Kinh tế học và Nghệ thuật đại chúng.
Một số chuyên ngành hệ cử nhân có thể kể đến như: Luật học, giáo dục sức khỏe & thẩm mỹ; Du lịch; Quản trị nhà hàng – khách sạn; Y học; Tài chính kinh doanh; Hàng không…
Ở hệ đào tạo sau đại học, Harvard university giảng dạy 13 chuyên ngành chính gồm: Khoa học xã hội, Nghệ thuật – kiến trúc – thiết kế; Nhân văn; Y học & Sức khỏe; Kinh doanh & Quản lý, Kỹ thuật & Công nghệ; Khoa học máy tính; giáo dục; Luật; Khoa học ứng dụng & chuyên môn; Khoa học trái đất; Báo chí & truyền thông…
Hơn thế, đại học Harvard còn có một số chuyên ngành đặc biệt như: Thư giãn, trị liệu; trị liệu bằng hương thơm; Tư vấn hướng nghiệp; Giáo dục đặc biệt; Huấn luyện.
Có thể nói rằng, Harvard university là ngôi trường đa dạng ngành học bậc nhất từ trước tới nay. Dẫu vậy, Harvard vẫn nổi tiếng nhất với 3 chuyên ngành sau:
100% các sinh viên học Luật tại Harvard đều phải tốt nghiệp ít nhất 1 trường đại học trước đó. Trường Luật Harvard chú trọng đào tạo giới tinh hoa cho ngành Luật nước Mỹ và là “tiền đề” cần thiết để bạn bước chân vào chính trường. Đây cũng là ngành của vợ chồng Tổng thống Mỹ Obama.
Y học tại Harvard luôn xếp vị trí số 1 thế giới từ trước tới nay. Được thành lập từ năm 1972, Medical School trực thuộc Harvard đã gặt hái 9 giải Nobel, hơn 200 giải thưởng khoa học hàn lâm, công bố gần 1000 công trình nghiên cứu.
Để trúng tuyển trường Y đại học Harvard, thí sinh buộc phải tốt nghiệp một trường đại học tại Mỹ hoặc Canada; vượt qua kỳ thi MCSA, có thư tiến cử và phải vượt qua 2 vòng phỏng vấn.
Là lò đào tạo tỷ phú hàng đầu nước Mỹ nên không khó hiểu khi ngành kinh doanh tại Harvard lại nổi tiếng đến thế. Mỗi sinh viên đều được học tập – thực nghiệm những kiến thức kinh doanh thực tiễn nhất nhằm nâng cao trình độ bản thân.
Harvard Business School là trường cũ của các ông lớn như: George W. Bush, giám đốc điều hành Facebook Sheryl Sandberg, ông trùm bất động sản Leonard Blavatnik…
Trường đại học Harvard ở đâu? Lịch sử phát triển
Năm 2020, đại học Harvard đầu tư khoảng 1.24 tỷ đô cho giáo dục và phát triển nghiên cứu. Con số này cao gấp 2 lần so với năm 2006 (khoảng 507 triệu đô), đủ để thấy được Harvard university cực kỳ chú trọng tới lĩnh vực này.
Nhà trường thực hiện chính sách hỗ trợ giáo dục, giúp đỡ các sinh viên tài năng, xây dựng môi trường học tập – sinh hoạt toàn diện và tiện nghi nhất. Hiện nay, đại học Harvard có 40 phân khu học tập, gần 2000 phòng học, 12 phân khu ký túc xá.
Mặt khác, Harvard university còn chú trọng tới phương diện thể chất và tinh thần của sinh viên. Cụ thể, trường xây dựng khu phức hợp thể thao, 1 sân vận động lớn nhất nước Mỹ, 2 nhà hát kịch, 1 bảo tàng, 5 khu vui chơi nhằm phục vụ sinh viên.
Harvard là “cái nôi” của học thuật nên việc đầu tư cho nghiên cứu luôn được nhà trường đẩy mạnh. Nhà trường sáp nhập trung tâm Nghiên cứu cao cấp Radcliffe và biến trung tâm này thành đơn vị nghiên cứu chuyên sâu cho giảng viên và sinh viên.
Tại R&D, sinh viên (chủ yếu là sau ĐH) sẽ được tham gia vào các nghiên cứu cấp quốc tế ở tất cả lĩnh vực mà họ theo học. Những đề án này đều có ảnh hưởng mạnh mẽ tới xã hội và thuộc phạm vi tranh giải Nobel.
Hơn hết, sinh viên nghiên cứu tại R&D Harvard có cơ hội hợp tác với các nhà khoa học, chuyên gia hàng đầu thế giới. Từ năm 2016, Harvard mở thêm một khóa nghiên cứu mùa hè cho phép sinh viên theo đuổi đề tài khoa học cá nhân.
Năm 2021, lãnh đạo đại học Harvard thành lập thêm một trung tâm nghiên cứu liên quan tới trí tuệ nhân tạo. Hiện nay, trung tâm R&D được mở rộng gần 5ha, gồm 20 tòa nhà, hàng trăm phòng thí nghiệm và gần 2000 cán bộ/giảng viên túc trực.