Nhóm Gỗ Ở Việt Nam

Nhóm Gỗ Ở Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

(Theo Nghị định số 18/HĐBT của Chính phủ ngày 17/1/1992 về qui định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý, hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ).

- Pterocarpus cambodianus Pierre

- Dalbergiacochinchinenensis Pierre

Mua các sản phẩm về đồ gỗ: Mua đồ gỗ

Liên hệ: 08 6863 2345 (zalo) để được tư vấn.

Theo quy định hiện hành tại Việt Nam hiện nay gỗ tự nhiên được chia thành 8 nhóm bao gồm:

– Nhóm I: Nhóm gỗ quý có vân thớ, màu sắc đẹp, có hương thơm, độ bền và giá trị kinh tế cao. – Nhóm II: Nhóm gỗ nặng, cứng, có tỷ trọng lớn và sức chịu lực cao. – Nhóm III: Nhóm gỗ nhẹ và mềm hơn nhóm II và nhóm I, nhưng cũng có sức bền, sức chịu lực cao và độ dẻo dai lớn. – Nhóm IV: Nhóm gỗ có thớ mịn, tương đối bền, dễ gia công chế biến. – Nhóm V: Nhóm gỗ trung bình, có tỷ trọng trung bình, dùng rộng rãi trong xây dựng, đóng đồ đạc. – Nhóm VI: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng kém, dễ bị mối mọt nhưng bù lại rất dễ chế biến. – Nhóm VII: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu lực kém, sức chống mối mọt – Nhóm VIII: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu lực rất kém, khả năng bị mối mọt cao.

Cụ thể danh sách các loại gỗ trong từng nhóm như sau (Có cả danh sách các loại gỗ quý đang được cấm khai thác hiện nay):

Danh sách các loại gỗ cấm khai thác ở Việt Nam (nhóm IA) (Theo Nghị định số 18/HĐBT của Chính phủ ngày 17/1/1992 về qui định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý, hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ).

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

Sao lá to (Kiền kiền Nghệ Tĩnh) Gia tỵ

Thích 10 Vải thiều Thông tàu Thông ta

Các loại gỗ đang được sử dụng phổ biến để sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam

Đây là các loại gỗ được chia thành các nhóm theo quy định hiện hành. Anh chị cùng mọi người tham khảo!

NHÓM VIII – Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng rất kém, khả năng bị mối mọt cao, không bền.

Ghi chú: Những tên gỗ nào không có trong bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng này mà các địa phương phát hiện được sẽ đề xuất và gửi mẫu gỗ về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để bổ sung.

NHÓM I – Nhóm gỗ quý hiếm, vân gỗ đẹp, giá trị kinh tế cao.

1.2 NHÓM II – Nhóm gỗ nặng, cứng, độ bền cao, tỷ trọng lớn.

1.3 NHÓM III – Nhóm gỗ nhẹ và mềm hơn, dẻo dai hơn, độ bền cao.

1.4 NHÓM IV – Nhóm gỗ có màu tự nhiên, thớ mịn, tương đối bền, dễ gia công.

1.5 NHÓM V– Nhóm gỗ có tỷ trọng trung bình, được dùng phổ biến trong xây dựng và sản xuất đồ gỗ nội.

1.6 NHÓM VI – Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng kém, dễ bị mối mọt, cong vênh, dễ chế biến.

1.7 NHÓM VII – Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng kém, khả năng chống mối mọt thấp, dễ bị cong vênh.

1.8 NHÓM VIII – Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng rất kém, khả năng bị mối mọt cao, không bền.

2. Các loại gỗ đang được sử dụng phổ biến để sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam.

3. Danh sách các loại gỗ bị cấm khai thác ở Việt Nam.

Đây là Bảng phân loại nhóm gỗ theo Tiêu chuẩn Việt Nam được tổng hợp từ Quyết định số 2198- CNR của Bộ Lâm Nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ban hành ngày 26 tháng 11 năm 1977 quy định bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước. Hiệu lực áp dụng từ ngày 01/01/1978 và Quyết định số 334/CNR ban hành ngày 10 tháng 5 năm 1988 của Bộ Lâm Nghiệp về việc điều chỉnh phân loại xếp hạng một số chủng loại gỗ sử dụng.

Bảng phân loại nhóm gỗ theo Tiêu chuẩn Việt Nam Tỉ trọng của gỗ được đo lúc độ ẩm của gỗ là 15%. Gỗ càng nặng thì tính chất cơ lý càng cao:

Gỗ thật nặng: Tỷ trọng từ 0,95 – 1,40

Gỗ nặng: Tỷ trọng từ 0,80 – 0,95

Gỗ nặng trung bình: Tỷ trọng từ 0,65 –0,80

Gỗ nhẹ: Tỷ trọng từ 0,50 – 0,65

Gỗ thật nhẹ: Tỷ trọng từ 0,20 – 0,50

Gỗ siêu nhẹ: Tỷ trọng từ 0,04 – 0,20

NHÓM I – Nhóm gỗ quý hiếm, vân gỗ đẹp, giá trị kinh tế cao.

NHÓM II – Nhóm gỗ nặng, cứng, độ bền cao, tỷ trọng lớn.

NHÓM III – Nhóm gỗ nhẹ và mềm hơn, dẻo dai hơn, độ bền cao.

NHÓM IV – Nhóm gỗ có màu tự nhiên, thớ mịn, tương đối bền, dễ gia công.

NHÓM V – Nhóm gỗ có tỷ trọng trung bình, được dùng phổ biến trong xây dựng và sản xuất đồ gỗ nội thất

NHÓM VI – Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng kém, dễ bị mối mọt, cong vênh, dễ chế biến.