- kết quả của hình tượng nghệ thuật còn là sự sáng tạo của 1 lí trí sáng suốt, của sự
- kết quả của hình tượng nghệ thuật còn là sự sáng tạo của 1 lí trí sáng suốt, của sự
Hình ảnh Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Hà Nội
– Thí sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ GD&ĐT.
– Thí sinh dự thi phải có đủ sức khoẻ học tập.
– Đợt 1: Theo lịch thông báo, thời gian từ ngày 21/8 đến ngày 23/8/2020
– Đợt 2: Dự kiến thi tốt nghiệp trung học phổ thông đợt 2, năm 2020 theo kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo
– Giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông (bản sao có chứng thực);
– Bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp trung học phổ thông tạm thời (bản sao có chứng thực);
– Các giấy tờ chứng nhận ưu tiên (nếu có);
Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Hà Nội tuyển sinh trong cả nước
-Tổ chức tuyển sinh riêng. Xét tuyển môn văn hóa kết hợp với thi tuyển các môn Năng khiếu.
– Xét tuyển điểm môn văn hóa kết hợp với tổ chức thi tuyển môn năng khiếu.
Có hai hình thức xét điểm môn văn hóa:
+ Xét điểm các môn văn hóa căn cứ kết quả trong học bạ trung học phổ thông, là điểm trung bình cộng cuối năm học của năm lớp 10+11+12, điều kiện xét vào hệ đại học là điểm trung bình môn văn hóa phải đạt từ 5,0;
+ Xét điểm môn văn hóa căn cứ kết quả trong kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia (từ năm 2015).
Mức học phí của Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Hà Nội hệ đại học chính quy như sau:
+ Năm học 2020-2021: 1.170.000 đồng/tháng/sinh viên.
+ Năm học 2021-2022: 1.290.000 đồng/tháng/sinh viên.
+ Năm học 2022-2023 (Dự kiến): 1.420.000 đồng/tháng/sinh viên.
Với những thông tin tuyển sinh đại học chính quy của Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Hà Nội ở trên bài viết phần nào giúp các em thí sinh chuẩn bị bước vào kì thi một cách tự tin nhất, chúc các em thành công và đạt kết quả cao.
Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành - Quản trị kinh doanh du lịch
Thông tin - Thư viện - Quản trị thư viện
Văn hóa học - Nghiên cứu văn hóa
Văn hóa học - Văn hóa truyền thông
Văn hóa học - Văn hóa đối ngoại
Văn hóa các DTTSVN - Tổ chức và QLVH vùng DTTS (7220112A)
Văn hóa các DTTSVN - Tổ chức và QL Du lịch vùng DTTS (7220112B)
QLVH - Chính sách văn hóa và quản lý nghệ thuật
QLVH - Quản lý nhà nước về gia đình
Du lịch - Lữ hành, Hướng dẫn DL
Thông tin - Thư viện - Thư viện và thiết bị trường học
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành - Quản trị du lịch cộng đồng
Khoa Mỹ thuật đặt trọng tâm vào việc kết hợp giữa giảng dạy và thực tiễn xã hội, cũng từ đó bảo đảm vấn đề việc làm khi sinh viên ra trường và phát huy được sở học chuyên môn một cách cao nhất. Phương pháp giảng dạy lấy sinh viên làm trung tâm, hướng dẫn và phát huy tối đa năng lực sáng tạo của sinh viên, phù hợp với ngành học đòi hỏi sự sáng tạo và lối tư duy cá nhân. Hiện nay, khoa Mỹ thuật đào tạo 5 chuyên ngành: Hội họa, Thiết kế thời trang, Thiết kế công nghiệp, Nhiếp ảnh. Khoa Mỹ thuật thành lập vào năm 1985, ban đầu đào tạo hai chuyên ngành là Hội họa, Nhiếp ảnh ở bậc học trung cấp. Cho đến năm 1995 Khoa đã đào tạo được 6 khóa. Đến năm 1996, sau khi nhà trường chuyển lên bậc Cao đẳng, Khoa Mỹ thuật mở rộng ngành đào tạo, bao gồm: Hội họa, Nhiếp ảnh, Sư phạm mỹ thuật. Vào năm học 1999-2000 mở thêm ngành Thiết kế thời trang, Đồ họa vi tính (năm 2009 đổi tên ngành là Thiết kế công nghiệp). Ngoài các lớp chính quy đào tạo tại trường, Khoa Mỹ thuật còn tham gia đào tạo các lớp cao đẳng Sư phạm Mỹ thuật tại các địa phương như Sóc Trăng, Trà Vinh, Đăk Lăk… Trong quá trình dạy và học, Khoa Mỹ thuật thường xuyên tổ chức triển lãm với những tác phẩm là các sáng tác mới của giảng viên và những bài tốt nghiệp của sinh viên các ngành Thiết kế thời trang, Thiết kế công nghiệp, Sư phạm Mỹ thuật, Hội hoạ và Nhiếp ảnh theo định kỳ hàng năm tại Bảo tàng Mỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh. Khoa còn thường xuyên tổ chức biểu diễn chương trình thời trang với quy mô chuyên nghiệp (tại Nhà triển lãm Thành phố, Nhà hát Bến Thành, Nhà văn hóa Thanh niên, Trung tâm văn hóa Quận 5, Bảo tàng Mỹ thuật Tp. HCM…), nhằm tạo điều kiện cho giảng viên, sinh viên trao đổi, nghiên cứu học thuật với giới chuyên môn. Nhiều sinh viên của Khoa đạt được thành quả cao trong các cuộc thi, ghi được dấu ấn trong xã hội, được sự thừa nhận của giới chuyên môn. Đặc biệt, chuyên ngành Thiết kế thời trang và Thiết kế công nghiệp có tỉ lệ cao về số sinh viên ra trường nhận được việc làm phù hợp với chuyên môn.
[/tab] [tab title=”Chức năng – nhiệm vụ”]
[/tab] [tab title=”Đội ngũ giảng viên”]
NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG NĂM 2021
[/tab] [tab title=”Ngành đào tạo”]
Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Hà Nội tuyển sinh hệ đại học chính quy với các ngành học, môn thi và chỉ tiêu như sau:
Ngành đào tạo trình độ Đại học chính quy
Xét tuyển môn văn hóa, thi tuyển môn Năng khiếu
– Chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc Mầm non
Môn 2: Kiến thức âm nhạc cơ bản (Nhạc lý, Xướng âm hoặc Thẩm âm);
– Ngành Sư phạm Âm nhạc/ Sư phạm Âm nhạc Mầm non: Thanh nhạc – Nhạc cụ;
– Ngành Thanh nhạc: Thanh nhạc;
– Chuyên ngành Sư phạm Mỹ thuật Mầm non
Môn 2: Hình họa (vẽ tượng chân dung – 240 phút);
*Riêng ngành Công nghệ May thí sinh có thể chọn thêm phương thức xét tuyển, lựa chọn 01 trong 02 tổ hợp sau:
– Chuyên ngành Quản lý văn hóa
– Chuyên ngành Quản lý văn hóa du lịch
Thí sinh chọn 01 trong 04 tổ hợp môn thi sau:
(1) Ngữ văn (xét tuyển); Lịch sử (xét tuyển); Năng khiếu nghệ thuật (thi tuyển 01 trong các nội dung: Đàn/hát/múa/ tiểu phẩm kịch/ hùng biện…).
(2) Ngữ văn (xét tuyển); Xét điểm ngành Sư phạm Âm nhạc/ Thanh nhạc/ Piano.
(3) Ngữ văn (xét tuyển); Hình họa (thi tuyển Vẽ tượng chân dung – 240 phút); Vẽ màu (240 phút).
(4) Xét tuyển: Ngữ văn; Lịch sử; Địa lí.
Thí sinh chọn 01 trong các tổ hợp sau:
(4) Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ (Tiếng Anh, Pháp, Nga).
Ngành đào tạo trình độ đại học liên thông (Từ TC, CĐ lên ĐH)
– Chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc Mầm non
Môn 1: Kiến thức âm nhạc cơ bản (Nhạc lý, Xướng âm hoặc Thẩm âm);
– Chuyên ngành Sư phạm Mỹ thuật Mầm non
Môn 1: Kiến thức Mỹ thuật cơ bản (180 phút);
Môn 2: Hình họa (vẽ tượng chân dung – 240 phút);
Môn 1: Kiến thức quản lý văn hóa (180 phút);
Môn 2: Lý luận văn hóa (180 phút);
Môn 1: Kiến thức thời trang cơ bản (180 phút);
Môn 2: Hình họa (vẽ tượng chân dung, 240 phút);
Điểm trúng tuyển vào trường của những năm học trước: