Vnu Trường Gì

Vnu Trường Gì

Được học trong môi trường danh tiếng top đầu cả nước là niềm vinh dự tự hào không chỉ của các bạn học sinh mà còn của phụ huynh. Vậy VNU là trường gì mà khiến bao học sinh khát khao sau khi tốt nghiệp cấp 3? Hãy cùng SIS tìm hiểu ngay sau đây.

Được học trong môi trường danh tiếng top đầu cả nước là niềm vinh dự tự hào không chỉ của các bạn học sinh mà còn của phụ huynh. Vậy VNU là trường gì mà khiến bao học sinh khát khao sau khi tốt nghiệp cấp 3? Hãy cùng SIS tìm hiểu ngay sau đây.

Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU) có cơ cấu tổ chức thế nào?

Khi tìm hiểu VNU là trường gì chắc hẳn bạn sẽ vô cùng bất ngờ vì trường có tới 190 chương trình đào tạo đại học và 198 chương trình đào tạo thạc sỹ và 118 chương trình đào tạo tiến sỹ thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, công nghệ, khoa học xã hội nhân văn, kinh tế, giáo dục, ngoại ngữ, sáng tạo nghệ thuật…

Tính tới đầu năm 2023, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU) có 12 đơn vị đào tạo thành viên gồm:

1. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn

2. Trường Đại học Ngoại ngữ (trước là Trường đại học Sư phạm Ngoại ngữ)

3. Trường Đại học Đại học Tự nhiên

4. Trường Đại học Đại học Công nghệ

5. Trường Đại học Đại học Việt Nhật

6. Trường Đại học Đại học Giáo dục

7. Trường Đại học Đại học Y dược

8. Trường Đại học Đại học Kinh tế

10. Trường Quản trị và Kinh doanh

12. Khoa Các Khoa học liên ngành

Khoa các khoa học liên ngành là 1 trong 12 đơn vị đào tạo trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội

Các viện nghiên cứu khoa học, các đơn vị thành viên trực thuộc Đại học VNU: Viện Trần Nhân Tông; Viện Công nghệ Thông tin; Viện Vi sinh vật và nghiên cứu về Công nghệ Sinh học; Viện Việt Nam học và phát triển Khoa học; Viện Đảm bảo về chất lượng giáo dục; Viện Tài nguyên và Môi trường; Viện Quốc tế Pháp ngữ.

Lịch thi đánh giá năng lực năm 2025

Thí sinh đăng ký dự thi tối đa 02 lượt thi/năm, thời gian giữa hai lượt thi liền kề cách nhau tối thiểu 28 ngày. Khuyến nghị thí sinh lập tài khoản thi tại http://khaothi.vnu.edu.vn/ từ ngày 01.01.2025 đến trước ngày 07.02.2025. Hệ thống yêu cầu tài khoản đăng ký xác bằng số điện thoại của thí sinh (hoặc người thân) đăng ký theo số căn cước công dân.

–          Hiểu các nội dung cơ bản của triết học Mác – Lênin, kinh tế chính trị Mác – Lênin, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội khoa học; có kiến thức về giáo dục quốc phòng, an ninh, giáo dục thể chất, để đảm bảo được một sức khỏe tốt.

–          Vận dụng kiến thức cơ bản trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội học, tâm lí học làm nền tảng cho việc nghiên cứu các học phần chuyên ngành và các vấn đề về Marketing và kinh doanh trong thực tế.

–          Vận dụng được các học thuyết và qui luật kinh tế, cách thức vận hành của thị trường, vai trò tác động của chính phủ đối với nền kinh tế để phân tích, ra quyết định kinh doanh, đầu tư;

–          Tổng hợp những kiến thức cơ bản về tổ chức quản lí kinh doanh, Marketing..

–          Vận dụng các khái niệm thuộc về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như kế toán, Marketing căn bản, luật kinh doanh, tài chính và nguồn nhân lực.

–          Hiểu rõ kiến thức về quy trình Markting và vai trò của Marketing trong doanh nghiệp;

–          Triển khai nghiên cứu môi trường kinh doanh và thị trường (môi trường vĩ mô, vi mô, hành vi người tiêu dùng);

–          Vận dụng kiến thức về chiến lược để lập kế hoạch Marketing;

–          Vận dụng kiến thức về sản phẩm, chiến lược giá, truyền thông tích hợp đa phương tiện để lập kế hoạch và quản trị Marketing hỗn hợp, đánh giá và rà soát hiệu quả của chiến dịch Marketing;

–          Áp dụng kĩ thuật tiên tiến vào chiến dịch và thực thi Marketing.

Chuẩn về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng bổ trợ

–          Kiến thức chuyên ngành Marketing để nghiên cứu, lập kế hoạch và thực hiện các dự án Marketing để giải quyết các vấn đề trong doanh nghiệp;

–          Kĩ năng lập kế hoạch và triển khai chiến dịch Marketing hỗn hợp trên nhiều kênh phương tiện;

–          Kĩ năng sử dụng công nghệ cao như dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo để thu thập thông tin, phân tích dữ liệu và báo cáo kết quả cập nhật và chính xác;

–          Kĩ năng giao tiếp, thuyết trình và thuyết phục người nghe về phương án Marketing;

–          Khả năng làm việc độc lập, khả năng thích ứng và làm việc có trách nhiệm của một chuyên gia Marketing trong môi trường kinh doanh quốc tế;

–          Khả năng hợp tác làm việc theo nhóm để xây dựng và chia sẻ các giải pháp thuộc lĩnh vực Marketing đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp;

–          Kĩ năng sử dụng tiếng Anh thành thạo phục vụ công việc trong môi trường của ngành công nghiệp phát triển nhanh và hội nhập kinh tế.

–          Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề

–          Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

–          Khả năng tư duy theo hệ thống

–          Khả năng nhận diện các yếu tố tác động từ bên ngoài để hiểu bối cảnh hoạt động doanh nghiệp; đánh giá các tác động của các yếu tố đó đến cơ sở hoạt động và ngành nghề;

–          Kĩ năng phân tích, đánh giá tổ chức nơi mình làm việc để đáp ứng tốt hơn yêu cầu công việc và làm việc thành công trong đơn vị.

–          Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

–          Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp

–          Kĩ năng dẫn dắt, khởi nghiệp tạo việc làm

–          Kĩ năng phản biện phê phán

–          Kĩ năng phân tích đánh giá

–          Sinh viên tốt nghiệp có phẩm chất đạo đức tốt,.

–          Sinh viên tốt nghiệp có đạo đức nghề nghiệp tốt, có hành vi, ứng xử chuyên nghiệp, độc lập, chủ động, có ý thức về quyền sở hữu trí tuệ, về bảo mật và an toàn thông tin, có thái độ nghiêm túc, nhiệt tình với công việc, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp.

–          Sinh viên có ý thức chấp hành pháp luật, có trách nhiệm xã hội, ủng hộ và bảo vệ cái đúng và sự phát triển đổi mới, có lập trường chính trị vững vàng và có ý thức phục vụ nhân dân, xây dựng và bảo vệ đất nước.

Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của Đại học Quốc gia Hà Nội

VNU là trường gì chắc hẳn các bạn đã có cái nhìn cơ bản qua các thông tin trên. Tuy nhiên tầm nhìn, sứ mệnh cũng như giá trị cốt lõi của ngôi trường này thì không phải ai cũng biết.

Tầm nhìn tới năm 2045: Trở thành đại học nghiên cứu và đổi mới sáng tạo, đa ngành, đa lĩnh vực, trong nhóm các đại học hàng đầu châu Á và thế giới.

Sứ mệnh: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và chuyển giao tri thức đa ngành, đa lĩnh vực; góp phần xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước; làm nòng cột và đầu tàu trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam

Giá trị cốt lõi: Đổi mới sáng tạo –  Trách nhiệm quốc gia – Phát triển bền vững.

Khẩu hiệu hành động: Đạt đỉnh cao dựa vào tri thức.

Trên đây là những thông tin cơ bản giúp bạn hiểu VNU là trường gì và có vị trí như thế nào khiến các bạn học sinh mơ ước được học tại trường.

Chúc các bạn sức khỏe và đừng quên theo dõi các tin bài hấp dẫn từ SIS nhé!

Giai đoạn nửa phong kiến nửa thuộc địa

Đại học Quốc gia Hà Nội với tên gọi là Trường Đại học Đông Dương thành lập theo quyết địa số 1514a (ngày 16/5/1906) của Toàn quyền Đông Dương. Trường đặt tại số 19 Lê Thánh Tông, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội).

Mặc dù mục đích chính của trường Đại học Đông Dương là đào tạo nguồn nhân lực phục vụ bộ máy cai trị của thực dân Pháp nhưng đây vẫn là ngồi trường Đại học đầu tiên của Việt Nam, là tiền thân của Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU) ngày nay.

Ngày 15/11/1945, dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trường Đại học Đông Dương được chuyển tên thành Trường Đại học Quốc gia Việt Nam.

Trường Đại học Đông Dương chuyển thành Trường ĐH Quốc gia Việt Nam

Đến năm 1951, nhà nước thành lập Trường Khoa học Cơ bản tại Chiến khu Việt Bắc. Đây cũng là một trong những Trường tiền thân của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội ngày nay.

Theo Quyết định số 2183/TC ngày 4/6/1956 của Chính phủ, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội được thành lập. Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội kế thừa cơ sở vật chất kỹ thuật của Trường Đại học Đông Dương, Trường Đại học Quốc Gia Việt Nam và Trường Khoa học cơ bản.