Tài Liệu Môn Quản Trị Xuất Nhập Khẩu

Tài Liệu Môn Quản Trị Xuất Nhập Khẩu

Copyright © 2020 123DOC. Designed by 123DOC

Copyright © 2020 123DOC. Designed by 123DOC

Đề cương quản trị học đại cương

Tài liệu môn Nguyên lý marketing

EM1010 – Tài liệu môn Quản trị học đại cương (chương trình chuẩn)

Dưới đây là tổng hợp các file tài liệu mà mình sưu tầm được dành cho các bạn chương trình chuẩn, các bạn chương trình vip cũng có thể tham khảo nhé. Các bạn nhấn vào nút để tải file về nhé, File trên Scribd chỉ là để xem trước file.

Những khái niệm có liên quan

Theo điều 3.1, Luật Thương mại (2005) của Việt Nam, hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.

Theo điều 3.8, Luật Thương mại (2005), mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hảng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận. Trong mua bán hàng hóa thì mua bán hàng hóa quốc tế ngày càng phát triển và khảng định vị thế quan trọng của mình. Trong cuộc sống hàng ngày, người ta thường đồng nhất hai khái niệm “ngoại thương – mua bán hàng hóa quốc tế” vả “xuất nhập khẩu”, sự thật không phải như vậy. Khái niệm “ngoại thương” rộng hơn khái niệm “xuất nhập khẩu”, “ngoại thương” bao trùm “xuất nhập khẩu”.

Theo điều 27, Luật Thương mại (2005), mua bán hàng hóa quốc té được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu.

Theo điều 28, Luật Thương mại (2005),

Theo điều 29, Luật Thương mại (2005),

Theo điều 30, Luật Thương mại (2005),

Bên cạnh hỉnh thức mua bán hàng hóa trực tiếp giữa người mua vả người bán thông qua hựp đồng mua bán hảng hóa (xem chi tiết chương 7), còn nhiều hỉnh thức giao dịch khác, như: mua bán hảng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa; mua bán hàng hóa tại các hộị chợ, triển lãm thương mại; mua bán qua đại diện cho thương nhân; mua bán qua môi giới thương mại; ủy thác mua bán hảng hóa; đại lý thương mại; Đấu giá hàng hóa; Đáu thầu hàng hóa; Thương mại điện tử…

Theo điều 63, Luật Thương mại (2005), mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó các bên thỏa thuận việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hỏa nhất định qua Sờ giao dịch hàng hóa theo những tiêu chuẩn của Sở giao dịch hàng hóa với giá được thỏa thuận tại thời điềm giao kết hợp đồng và thời gian giao hảng được xác định tại một thời điểm trong tương lai.

Theo điều 129, Luật Thương mại (2005), hội chợ, triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định đề thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ.

Theo điều 141, Luật Thương mại (2005), đại diện cho thương nhân là việc một thương nhân nhận ủy nhiệm (gọi là bên đại diện) cho thương nhân khác (gọi là bên giáo đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện.

Theo điều 150, Luật Thương mại (2005), môi giời thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làn trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hảng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môl giới.

Theo điều 155, Luật Thương mại (2005), ủy thác mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận ủy thác thực hiện việc muc bán với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thỏa thuận với bên ủy thác và được nhận thù lao ủy thác.

Theo điều 166, Luật Thương mại (2005), đại Ịý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hảng hóa cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hường thù lao.

Theo điều 185, Luật Thương mại (2005), 1/ Đắu giá hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tẻ chức đấu giả thực hiện việc bán hàng hóa công khai để chọn được người mua trả giá cao nhất. 2/ Việc đấu giá hàng hóa được thực hiện theo một trong hai phương thực sau đây: a) Phương thức trả giá Iênla2 phương thức bán đấu giá, theo đó người trả giá cao nhất so với giá khởi điểm là người có quyền mua hàng; b) Phương thức đặt giá xuống là phương thức bán đấu giá, trong đó người đầu tiên chấp nhận ngay mức giá khởi điểm hoặc mức giá được hạ thấp hơn mức giá khời điểm là người có quyền mua hàng.

Theo điều 214, Luật Thương mại (2005), đấu thầu hàng hóa, dịch vụ lả hoạt động thương mại, theo đó một bên mua hảng hóa, dịch vụ thông qua mời thầu (gọi là bên mời thầu) nhằm lựa chọn trong số các thương nhân tham gia đấu thầu (gọi là bên dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt nhất yêu cầu do bên mời thầu đặt ra vả được lựa chọn để ký kết và thực hiện hợp đồng (gọi là bên trúng thầu).

Theo điều 215, Luật Thương mại (2005), có hai hỉnh thức đấu thầu: a) Đáu thầu rộng rãi là hỉnh thức đấu thầu mà bên mời thầu không hạn chế số lượng các bên dự thầu, b) Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời một số nhà thầu nhất định dự thầu.

Theo điều 216, Luật Thương mại (2005), có hai phương thức đấu thầu: đấu thầu một túi hồ sơ (bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính trong một túi hồ sơ theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu và việc mở thầu được tiến hành một íần) và đấu thầu hai túi hồ sơ (bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật, đề xuất về tài chính trong từng túi hồ sơ riêng biệt được nộp trong cùng một thời điểm và việc mở thầu được tiến hành hai lần. Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở trước).

Mỗi hình thức giao dịch nêu trên được thực hiện theo những quy định chặt chẽ của luật pháp (xem chi tiết Luật Thương mạị (2005) của Việt Nam).

Trong khuôn khổ giới hạn của Giáo trình này, chỉ tập trung nghiên cứu sâu về Quản trị xuất nhập khẩu, với những hình thức giao dịch theo quy định của pháp luật.

Copyright © 2020 123DOC. Designed by 123DOC

TÀI LIỆU GỒM 1 FILE WORD +1 FILE POWERPOINT CHO CÁC BẠN THUYẾT TRÌNH. MỤC LỤC I. MỞ BÀI 2 II. THỦ TỤC THÔNG QUAN XUẤT KHẨU 3 1. KHÁI NIỆM 3 2. QUY TRÌNH THÔNG QUAN XUẤT KHẨU . 3 2.1. Quy trình . 3 2.2. Một số thuận lợi và vướng mắc trong quá trình làm thủ tục thông quan xuất khẩu . 7 2.2.1. Thuận lợi 7 2.2.2. Một số vướng mắc trong thực hiện thủ tục thông quan 8 3. THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 10 3.1. Thời hạn khai điện tử . 11 3.2. Thời điểm kiểm tra thông tin 11 3.3. Phân luồng hàng hóa 13 3.4. Kiểm tra hồ sơ . 15 3.5. Thông quan hàng hóa 17 3.6. Thu nhập thuế và lệ phí hải quan 20 3.7. Hổ trợ doanh nghiệp và giải quyết khiếu nại (nếu có) 20 3.8. Xử lý vi phạm (nếu có) 21 3.9. Kiểm tra sau thông quan 21 3.10. Quản lý rủi ro 21 4. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA THÔNG QUAN ĐIỆN TỬ KHI ÁP DỤNG VÀO VIỆT NAM 22 4.1. Ưu điểm . 22 4.2. Nhược điểm 23 4.3. Thực trạng . 24 III. KIẾN NGHỊ 26 IV. KẾT BÀI . 28 I. MỞ BÀI Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại WTO đã mở ra trang mới trong quan hệ thương mại của Việt Nam. Đó là thông điệp rõ ràng về những thành công của công cuộc đổi mới được bắt đầu năm 1986 và Việt Nam đã được chấp nhận là thành viên của WTO. Nền kinh tế toàn cầu hóa được mở ra. Hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong lưu thông hàng hóa, đưa hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Hiện nay, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tỷ lệ thuận với tăng trưởng xuất khẩu. Vì vậy, để đạt tăng trưởng cao cần phải thúc đẩy xuất khẩu nhiều hơn nữa. Tiến hành xuất khẩu hàng hóa là cả một quá trình liên quan nhiều bên với những thủ tục xuất khẩu cụ thể. Trong đó, hàng hóa xuất khẩu bắt buộc phải làm thủ tục thông quan xuất khẩu, thủ tục nầy từng bước cải cách để rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, đơn giản các thủ tục thuận lợi cho các doanh nghiệp và Hải quan trong công tác thong quan hàng hóa xuất khẩu. Ngày nay, với việc phát triển của công nghệ thông tin, thay vì phải đến tận chi cục hải quan và mất cả ngày trời chờ đợi để làm các thủ tục thông quan cho lô hàng xuất khẩu thì giờ đây các Doanh nghiệp chỉ cần khai báo qua mạng điện tử với Chi cục Hải quan, việc khai báo chỉ được thực hiện trong vài chục phúc là hoàn tất việc thông quan cho lô hàng cần xuất khẩu. Đây là bước cải cách quan trọng trong quá trình làm thủ tục thông quan xuất khẩu. Để hiểu rõ hơn về quá trình làm thủ tục thông quan xuất khẩu và thông quan điện tử thì nhóm đã chọn đề tài này để nghiên cứu và tìm hiểu kỹ hơn về nó.

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Môn quản trị xuất nhập khẩu thủ tục thông quan xuất khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

MỤC LỤC I. MỞ BÀI 2 II. THỦ TỤC THÔNG QUAN XUẤT KHẨU 3 1. KHÁI NIỆM 3 2. QUY TRÌNH THÔNG QUAN XUẤT KHẨU 3 2.1. Quy trình 3 2.2. Một số thuận lợi và vướng mắc trong quá trình làm thủ tục thông quan xuất khẩu 7 2.2.1. Thuận lợi 7 2.2.2. Một số vướng mắc trong thực hiện thủ tục thông quan 8 3. THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 10 3.1. Thời hạn khai điện tử 11 3.2. Thời điểm kiểm tra thông tin 11 3.3. Phân luồng hàng hóa 13 3.4. Kiểm tra hồ sơ 15 3.5. Thông quan hàng hóa 17 3.6. Thu nhập thuế và lệ phí hải quan 20 3.7. Hổ trợ doanh nghiệp và giải quyết khiếu nại (nếu có) 20 3.8. Xử lý vi phạm (nếu có) 21 3.9. Kiểm tra sau thông quan 21 3.10. Quản lý rủi ro 21 4. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA THÔNG QUAN ĐIỆN TỬ KHI ÁP DỤNG VÀO VIỆT NAM 22 4.1. Ưu điểm 22 4.2. Nhược điểm 23 4.3. Thực trạng 24 III. KIẾN NGHỊ 26 IV. KẾT BÀI 28 I. MỞ BÀI Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại WTO đã mở ra trang mới trong quan hệ thương mại của Việt Nam. Đó là thông điệp rõ ràng về những thành công của công cuộc đổi mới được bắt đầu năm 1986 và Việt Nam đã được chấp nhận là thành viên của WTO. Nền kinh tế toàn cầu hóa được mở ra. Hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong lưu thông hàng hóa, đưa hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Hiện nay, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tỷ lệ thuận với tăng trưởng xuất khẩu. Vì vậy, để đạt tăng trưởng cao cần phải thúc đẩy xuất khẩu nhiều hơn nữa. Tiến hành xuất khẩu hàng hóa là cả một quá trình liên quan nhiều bên với những thủ tục xuất khẩu cụ thể. Trong đó, hàng hóa xuất khẩu bắt buộc phải làm thủ tục thông quan xuất khẩu, thủ tục nầy từng bước cải cách để rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, đơn giản các thủ tục thuận lợi cho các doanh nghiệp và Hải quan trong công tác thong quan hàng hóa xuất khẩu. Ngày nay, với việc phát triển của công nghệ thông tin, thay vì phải đến tận chi cục hải quan và mất cả ngày trời chờ đợi để làm các thủ tục thông quan cho lô hàng xuất khẩu thì giờ đây các Doanh nghiệp chỉ cần khai báo qua mạng điện tử với Chi cục Hải quan, việc khai báo chỉ được thực hiện trong vài chục phúc là hoàn tất việc thông quan cho lô hàng cần xuất khẩu. Đây là bước cải cách quan trọng trong quá trình làm thủ tục thông quan xuất khẩu. Để hiểu rõ hơn về quá trình làm thủ tục thông quan xuất khẩu và thông quan điện tử thì nhóm đã chọn đề tài này để nghiên cứu và tìm hiểu kỹ hơn về nó. THỦ TỤC THÔNG QUAN XUẤT KHẨU KHÁI NIỆM Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hoá dịch vụ của quốc gia này bán cho quốc gia khác. QUY TRÌNH THÔNG QUAN XUẤT KHẨU 2.1. Quy trình - Đối với cá nhân, tổ chức: Khi làm thủ tục hải quan người khai hải quan nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan hồ sơ hải quan. - Đối với cơ quan hành chính nhà nước: Bước 1. Cơ quan hải quan tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra điều kiện và đăng ký tờ khai hải quan, kiểm tra hồ sơ và thông quan đối với lô hàng miễn kiểm tra thực tế hàng hoá. + Tiếp nhận hồ sơ hải quan từ người khai hải quan theo qui định tại Điều 11 Thông tư số 79/2009/TT-BTC. + Nhập mã số thuế, kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai (cưỡng chế, vi phạm, chính sách mặt hàng). + Nhập thông tin khai trên tờ khai hải quan hoặc khai qua mạng, hệ thống sẽ tự động cấp số tờ khai và phân luồng hồ sơ. + Đăng ký tờ khai (ghi số tờ khai do hệ thống cấp lên tờ khai). + In Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan. + Kiểm tra hồ sơ hải quan. + Duyệt hoặc quyết định thay đổi hình thức kiểm tra thực tế hàng hoá theo khoản 2 Điều 29 Luật Hải quan và duyệt kết quả kiểm tra hồ sơ hải quan. + Nhập thông tin trên Lệnh vào hệ thống và xử lý kết quả kiểm tra sau khi được lãnh đạo chi cục duyệt, chỉ đạo. + Xác nhận đã làm thủ tục hải quan và chuyển sang Bước 3 đối với hồ sơ được miễn kiểm tra thực tế hàng hoá hoặc chuyển hồ sơ phải kiểm tra thực tế hàng hoá sang Bước 2. Bước 2: Kiểm tra thực tế hàng hóa và thông quan đối với lô hàng phải kiểm tra thực tế: + Đề xuất xử lý việc khai bổ sung khi người khai hải quan có yêu cầu trước thời điểm kiểm tra thực tế hàng hoá. + Kiểm tra thực tế hàng hóa. + Ghi kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá và kết luận kiểm tra. + Xử lý kết quả kiểm tra. + Xác nhận đã làm thủ tục hải quan. Bước 3: Thu thuế, lệ phí hải quan, đóng dấu “Đã làm thủ tục hải quan”, trả tờ khai cho người khai hải quan. Bước 4: Phúc tập hồ sơ: - Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính. - Thành phần, số lượng hồ sơ: Thành phần hồ sơ, bao gồm: + Tờ khai hải quan: nộp 02 bản chính. + Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương hợp đồng: nộp 01 bản sao (trừ hàng hoá nêu tại khoản 5, khoản 7, khoản 8 Điều 6 Thông tư này), hợp đồng uỷ thác xuất khẩu (nếu xuất khẩu uỷ thác): nộp 01 bản sao. Hợp đồng mua bán hàng hoá phải là bản tiếng Việt hoặc bản tiếng Anh, nếu là ngôn ngữ khác thì người khai hải quan phải nộp kèm bản dịch ra tiếng Việt và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung bản dịch. + Tuỳ trường hợp cụ thể dưới đây, người khai hải quan nộp thêm, xuất trình các chứng từ sau: Bản kê chi tiết hàng hoá đối với trường hợp hàng hoá có nhiều chủng loại hoặc đóng gói không đồng nhất: nộp 01 bản chính. Giấy phép xuất khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép xuất khẩu theo quy định của pháp luật: nộp 01 bản chính nếu xuất khẩu một lần hoặc bản sao khi xuất khẩu nhiều lần và phải xuất trình bản chính để đối chiếu, lập phiếu theo dõi trừ lùi. + Các chứng từ khác có liên quan theo quy định của pháp luật: nộp 01 bản chính. + Trường hợp hàng hoá thuộc đối tượng được miễn thuế xuất khẩu, ngoài các giấy tờ nêu trên, phải có thêm: Danh mục hàng hóa miễn thuế kèm theo phiếu theo dõi trừ lùi đã được đăng ký tại cơ quan hải quan, đối với các trường hợp phải đăng ký danh mục theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều 101 Thông tư này: nộp 01 bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu và trừ lùi. Giấy báo trúng thầu hoặc giấy chỉ định thầu kèm theo hợp đồng cung cấp hàng hoá, trong đó có quy định giá trúng thầu hoặc giá cung cấp hàng hoá không bao gồm thuế xuất khẩu (đối với trường hợp tổ chức, cá nhân trúng thầu xuất khẩu), hợp đồng uỷ thác xuất khẩu hàng hoá, trong đó có quy định giá cung cấp theo hợp đồng uỷ thác không bao gồm thuế xuất khẩu (đối với trường hợp uỷ thác xuất khẩu): nộp 01 bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu. Giấy tờ khác chứng minh hàng hóa xuất khẩu thuộc đối tượng miễn thuế. Bảng kê danh mục, tài liệu của hồ sơ đề nghị miễn thuế. - Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) - Thời hạn giải quyết: 8 giờ kể từ khi tiếp nhận hồ sơ. - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân. - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: + Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Hải quan. + Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Chi cục Hải quan. + Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Hải quan. - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận thông quan. - Lệ phí (nếu có): 20.000 đồng - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): + Tờ khai hàng hóa xuất khẩu HQ/2002-XK. - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không có. - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: + Luật Hải quan sửa đổi năm 2005. + Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan. + Thông tư số 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009 của Bộ Tài chính Hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. + Quyết định 1171/QĐ-TCHQ ngày 16/5/2009 của Tổng cục Hải quan về việc ban hành quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thương mại. + Quyết định 1257/QĐ-TCHQ ngày 04/12/2001 v/v ban hành mẫu tờ khai hải quan hàng hóa XK, NK, giấy thông báo thuế và quyết định điều chỉnh thuế. Một số thuận lợi và vướng mắc trong quá trình làm thủ tục thông quan xuất khẩu. 2.2.1. Thuận lợi. Thủ tục hải quan đã cơ bản được thực hiện đơn giản, hài hòa dựa trên phương pháp quản lý rủi ro và áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) song song với việc đẩy mạnh áp dụng kiểm tra sau thông quan. Các quy trình thủ tục hải quan đã rõ ràng, hiệu quả, phân định được trách nhiệm của từng khâu nghiệp vụ, từng công chức thực hiện. Đặc biệt, thủ tục xuất khẩu đã đơn giản, giảm nhiều giấy tờ cũng như thời gian, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy kinh tế đối ngoại; Đã áp dụng phương pháp quản lý rủi ro (QLRR) trong một số khâu nghiệp vụ hải quan; do đó, tỷ lệ hàng hóa phải kiểm tra thực tế chỉ còn 20-25%, thời gian thông quan được rút ngắn. Thủ tục hải quan ngày càng được chuẩn hóa theo các chuẩn mực quốc tế theo hướng đơn giản và hài hòa, giảm thiểu các loại chứng từ phải nộp cho cơ quan hải quan. 2.2.2. Một số vướng mắc trong việc thực hiện thủ tục HQ: Theo quy trình, thủ tục xuất khẩu của các doanh nghiệp (DN) hiện nay gồm một số bước: đóng gói kiểm đếm hàng hóa (do cơ quan đại diện của nhà nhập khẩu phụ trách), xin chứng nhận chất lượng, mở tờ khai hải quan, làm thủ tục và lấy vận đơn từ hãng tàu, rồi xin C/O (để được hưởng các ưu đãi thuế quan hoặc theo yêu cầu của bạn hàng). Cơ quan quản lý nhiều lần khẳng định thủ tục đã thông thoáng, nhưng thực tế những thủ tục hành chính ấy tưởng dễ mà vẫn khó.VD: DN phải lại 3-4 lần mới xin được giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), ít nhất hơn một tuần mới có được giấy chứng nhận chất lượng, tranh thủ làm đêm để truyền được dữ liệu hải quan điện tử,... Tình trạng đường truyền dữ liệu hải quan điện tử bị đứt mạng liên tục, khiến DN mệt mỏi và bị thiệt hại nhiều. Một số DN được áp dụng các hình thức ưu đãi trong kiểm tra hồ sơ, miễn kiểm tra hàng hóa ngày càng tăng. Tuy nhiên, bên cạnh những DN chấp hành tốt pháp luật cũng có nhiều DN vi phạm, đặc biệt là tình hình vi phạm có biểu hiện ngày càng tinh vi, phức tạp hơn. Ví dụ: HQ Đà Nẵng đã phát hiện nhiều DN có hành vi xuất khống với số lượng lớn, tự ý tiêu thụ nội địa hàng hóa là nguyên liệu NK để sản xuất hàng XK, gian lận định mức hàng gia công, sản xuất XK... HQĐN đã truy thu thuế và xử phạt vi phạm hành chính lên đến vài trăm triệu đồng. Đây là một trong những thách thức đối với ngành HQ trong chống buôn lậu, gian lận thương mại trong tình hình mới. Tình trạng đường truyền dữ liệu hải quan điện tử bị đứt mạng liên tục, khiến DN mệt mỏi và bị thiệt hại nhiều. Về phía DN, thực tế đội ngũ nhân viên làm công tác XK của các DN đều chưa được đào tạo qua lớp khai thuê HQ, chưa nắm bắt chính xác các quy trình thủ tục HQ, đồng thời đội ngũ nhân viên XNK của các DN thường hay thay đổi, dẫn đến việc thực hiện thủ tục HQ thường có sai sót, vi phạm, gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý của cơ quan hải quan. Nhiều thủ tục nhiêu khê đang "hành" cả DN và hải quan. Đó là hàng loạt các văn bản thừa mà bấy lâu nay vẫn đang thực hiện. Ví dụ: Để thực hiện lấy mẫu, DN phải có đơn, trong khi, đó là vấn đề quản lý của hải quan, hiển nhiên phải làm. Ông Tô cũng chỉ ra nhiều mẫu đơn vô lý khác, đó là đơn đề nghị hải quan ngoài cửa khẩu lấy mẫu và niêm phong, đơn chuyển cửa khẩu. Theo ông, mỗi chi cục hải quan ngoài cửa khẩu đã có một mã số. Mỗi tờ khai của DN đều đã được ghi mã số này, chỉ cần mở ra nhìn là quản lý được nhưng vẫn phải làm đơn. Ông Tô cũng cho rằng, ngành hải quan cứ đi "làm hộ" những ngành khác rồi đẻ ra những thủ tục không cần thiết, như quy định gửi thông báo cho chi cục thuế địa phương khi làm hồ sơ chứng từ XNK tại chỗ để cục thuế theo dõi thuế giá trị gia tăng,… Hiện nay, việc triển khai các quy trình thủ tục mới của ngành HQ và triển khai các văn bản mới của nhà nước còn gặp một số khó khăn, cả đối với HQ cũng như đối với DN. Cụ thể như Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23-1-2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và đại lý mua bán, gia công, quá cảnh hàng hóa với nước ngoài là một văn bản pháp lý quan trọng. Nghị định này đã có hiệu lực thi hành từ đầu tháng 5-2006, tuy nhiên đến nay vẫn còn một số bộ, ngành chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể, do đó việc triển khai thực hiện còn nhiều lúng túng. Trong thời gian đầu thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan, Luật thuế XK, thuế NK và các văn bản hướng dẫn các quy trình thủ tục Hải quan mới, doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn, vướng mắc do chưa nắm chính xác, đầy đủ nội dung các quy định mới. THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ LỰA CHỌN LÔ HÀNG KIỂM TRA QUẢN LÝ THUẾ QUYẾT ĐỊNH THÔNG QUAN XÁC NHẬN THỰC NHẬP THỰC XUẤT KIỂM TRA HỒ SƠ LuỒNG XANH LuỒNG VÀNG LuỒNG ĐỎ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN PHÂN CÔNG KIỂM TRA HÀNG HÓA KIỂM TRA HÀNG HÓA KHAI HẢI QUAN TIẾP NHẬN TỞ KHAI PHÂN LUỒNG Doanh nghiệp Cơ quan hải quan Sơ đồ 1: Quy trình hải quan điện tử 3.1. Thời hạn khai điện tử. Doanh nghiệp tiến hành khai Hải quan chậm nhất là 8 giờ trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh; thông tin khai Hải quan điện tử có giá trị làm thủ tục hải quan trong trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày cơ quan hải quan chấp nhận thông tin hải quan điện tử. Doanh nghiệp cần thực hiện các công việc sau khi khai Hải quan điện tử: Tạo thông tin khai Hải quan điện tử: Thông tin tạo trên máy tính của doanh nghiệp theo đúng tiêu chí và khuôn dạng chuẩn theo hướng dẫn của Tổng cục Hải quan (112 tiêu chí). Trung thực và chính xác. Gửi thông tin đến Hải quan: Dữ liệu về doanh nghiệp sẽ được truyền đến chi cục Hải quan điện tử nơi tiếp nhận hồ sơ. Nhận và thực hiện các công việc theo Thông báo hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử: Đối với hàng hóa xuất khẩu: hàng cấm xuất khẩu, hàng xuất khẩu có điều kiện hoặc buộc phải giám định, phân tích phân loại…thì doanh nghiệp nộp hoặc xuất trình các giấy phép có liên quan (giấy phép, văn bản cho phép, giấy đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hóa hoặc thông báo miễn kiểm tra, giấy đăng ký kiểm dịch do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp, kết quả phân tích,…) 3.2. Thời điểm kiểm tra thông tin Trong giờ hành chính từ 8h00 đến 12h00 và từ 13h00 đến 17h00 (trừ ngày nghỉ và ngày lễ). Nếu cần phải kiểm tra thông tin ngoài giờ hành chính phải có lệnh của Chi cục trưởng Chi cục Hải quan điện tử quyết định cho phép kiểm tra. Tiếp nhận và kiểm tra tờ khai: Kiểm tra thông tin do doanh nghiệp cung cấp: Hệ thống XLDL điện tử Sơ đồ 2: Quy trình kiểm tra tự động đối với hàng hóa xuất khẩu Nếu Doanh nghiệp không thuộc danh sách được phép tham gia khai điện tử, hệ thống sẽ ghi nhận thông tin này vòa thông điệp điện tử không chấp nhận tờ khai. Trong trường hợp nhầm mã, doanh nghiệp sẽ gửi lại chứng từ điện tử, quá trình thực hiện lại từ đầu.(đk 1) Nếu doanh nghiệp thuộc diện bỏ trốn, giải thể thì hệ thống XLDLĐT sẽ ghi nhận thông tin này vào thông điệp điện tử không chấp nhận tờ khai.(đk 2) Hệ thống kiểm tra tính logic các tiêu chí khai: các thông tin hợp chuẩn (mã HS, đơn vị tính,…) sắc thuế, thuế xuất, công thức tính thuế.(đk 3) Nếu doanh nghiệp thuộc danh sách cưỡng chế thì vẫn cho phép mở tờ khai nhưng ghi nhận thông tin này vào thông tin điện tử chấp nhận tờ khai.(đk 4) Ra quyết định chấp nhận hoặc từ chối chấp nhận thông tin khai hải quan: Tờ khai nếu vi phạm các điều kiện 1,2,3 hệ thống XLDLĐT sẽ gửi thông điệp điện tử không chấp nhận tờ khai cho doanh nghiệp. trong trường hợp ngược lại, hệ thống XLDLĐT sẽ cấp số tờ khai chính thức và gửi thông điệp điện tử chấp nhận tờ khai cho doanh nghiệp theo các hình thức sau: Chấp nhận thông quan trên cơ sở thông tin hải quan điện tử (luồng xanh). Kiểm tra chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan trước khi thông quan hàng hóa (luồng vàng). Kiểm tra chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa trước khi thông quan hàng hóa (luồng đỏ). 3.3. Phân luồng hàng hóa Bộ phận tiếp nhận Chuyển khâu nghiệp vụ kế tiếp Bắt đầu phân luồng 4. Gửi thông điệp báo hướng dẫn thủ tục HQĐT cho DN 2. Đề xuất phân luồng 1. Lấy thông tin hỗ trợ phân luồng Hệ hỗ trợ phân luồng Thông tin cưỡng chế Thông tin vi phạm Thông tin trị giá hải quan Lãnh đạo Chi cục 3. Duyệt phân luồng Sơ đồ 3: Phân luồng hàng hóa Nguyên tắc phân luồng: Luồng xanh: Nếu có đủ một trong các điều kiện sau: Hàng xuất khẩu (trừ hàng xuất khẩu từ nguyên liệu nhập khẩu). Hàng hóa xuất khẩu có điều kiện nhưng đã nộp văn bản cho phép cho cơ quan Hải quan. Luồng vàng: Hàng hóa thuộc diện bắt buộc phải có giấy phép nhưng nhưng doanh nghiệp chưa nộp văn bản cho phép cho cơ quan Hải quan. Hàng hóa thuộc diện phải nộp thuế ngay. Hàng hóa thuộc luồng xanh nhưng phát hiện có nghi vấn về hồ sơ hải quan. Luồng đỏ: Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của chủ hàng đã nhiều lần vi phạm pháp luật về Hải quan. Hàng hóa không thuộc luồng xanh, luồng vàng, căn cứ vào kết quả thu thập, phân tích thông tin quản lý rủi ro từ cơ sở dữ liệu, từ trinh sát hải quan, từ cơ quan, tổ chức, cá nhân và hải quan các nước mà xác định có khả năng vi phạm pháp luật về hải quan phải kiểm tra thực tế. Phân luồng. Cán bộ tiếp nhận đề xuất phương án phân luồng căn cứ thông tin từ hệ thống hổ trợ phân luồng. trường hợp doanh nghiệp thuộc danh sách cưỡng chế, hệ thống tự động không cho phép phân luồng xanh. Lãnh đạo Chi cục Hải quan duyệt phương án phân luồng. Nếu hàng hóa đã được phân luồng xanh, luồng vàng như quy định nhưng có dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan thì lãnh đạo Chi cục có thể thay đổi luồng. Thông báo hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử được hệ thống tự động gửi cho doanh nghiệp sau khi lãnh đạo Chi cục duyệt phân luồng. thông báo hướng dẫn gồm thông tin phân luồng, tờ khai, thông báo thuế. Đối với luồng xanh, thông báo hướng dẫn thủ tục gồm cả thông tin đồng ý thông quan đối với lô hàng. 3.4. Kiểm tra hồ sơ Bộ phận kiểm tra hồ sơ Sơ đồ 4: Quy trình kiểm tra hồ sơ a. Công chức hải quan tiếp nhận hồ sơ: - Kiểm tra hồ sơ thực hiện đối chiếu thông tin khai điện tử với hồ sơ giấy. - Kiểm tra chính sách mặt hàng tiến hành đối chiếu chính sách mặt hàng, kiểm tra giấy phép. - Ghi nhận thông tin kiểm tra. - Trong trường hợp không phải kiểm tra về thuế: + Nếu cần phải kiểm tra thực tế hàng hóa thì trình lãnh đạo chi cục kiểm tra thực tế hàng hóa. + Nếu không phải kiểm tra thực tế hàng hóa và hồ sơ không hợp lệ thì phải hồi lại cho doanh nghiệp để bổ sung hồ sơ. + Nếu không phải kiểm tra thực tế hàng hóa và hồ sơ hợp lệ thì chuyển sang khâu giám sát để thông quan. - Trong trường hợp cần phải kiểm tra về thuế, chuyển hồ sơ sang nhóm kiểm tra chính sách thuế. - Nhóm kiểm tra chính sách thuế tiến hành đối chiếu chính sách thuế. - Ghi nhận thôn tin kiểm tra: + Nếu cần kiểm tra thực tế hàng hóa thì trình lãnh đạo chi cục kiểm tra thực tế hàng hóa. + Nếu không phải kiểm tra thực tế hàng hóa và hồ sơ không hợp lệ thì phải hồi lại cho doanh nghiệp để bổ sung hồ sơ. + Nếu không phải kiểm tra thực tế hàng hóa và hồ sơ hợp lệ thì chuyển sang khâu giám sát để thông quan. b. Nếu doanh nghệp có đơn đề nghị sao trích nội dung giấy phép để làm thủ tục hải quan tại chi cục khác, công chức Hải quan có nhiệm vụ: - Kiểm tra, đối chiếu dữ liệu về lượng hàng hóa đã thực xuất với đơn đề nghị của doanh nghiệp. Công chức Hải quan khi trừ lùi giấy phép sẽ xác nhận lượng hàng còn lại và trả lại trên phiếu theo dõi trừ lùi đối với với giấy phép đó. - Giấy phép trừ lùi được in, chuyển cho đội trưởng đội thông quan ký, đóng dấu nghiệp vụ “Chi cục Hải quan điện tử”. Sau đó, trả giấy phép trừ lùi cho doanh nghiệp. 3.5. Thông quan hàng hóa Trường hợp thông quan luồng xanh: Doanh nghiệp: mang tờ khai in (02 bản) đến bộ phận giám sát của chi cục hải quan, cửa khẩu để thông quan hàng hóa. Bộ phận giám sát của chi cục hải quan cửa khẩu: + Tiếp nhận tờ khai của doanh nghiệp. + Kiểm tra, đối chiếu tờ khai với thông tin khai điện tử trên hệ thống. + Xác nhận hàng đã thông quan điện tử lên tờ khai in, giao cho người khai hải quan 01 bản, chuyển 01 bản cho chi cục Hải quan điện tử lưu (sau 15 ngày) + Cập nhật kết quả đã xác nhận vào hệ thống xử lý dữ liệu Hải quan điện tử + Hủy việc xác nhận thực xuất trên hệ thống xử lý dữ liệu Hải quan điện tử đối với hàng hóa đã được xác nhận thực xuất nhưng không xuất khẩu. Trường hợp thông quan luồng vàng: Doanh nghiệp: nộp, xuất trình tờ khai in (02 bản) cùng chứng từ giấy thuộc hồ sơ cho Chi cục Hải quan điện tử theo yêu cầu. Công chức Hải quan: + Kiểm tra các chứng từ thuộc hồ sơ Hải qua do doanh nghiệp nộp, xuất trình. + Nhập kết quả kiểm tra vào hệ thống. +In phiếu ghi kết quả kiểm tra chuyển trả cho doanh nghiệp một bản, lưu 1 bản cùng chứng từ giấy đã được kiểm tra. + Xác nhận thông quan trên hệ thống nếu các chứng từ nộp, xuất trình hợp lệ. + Yêu cầu kiểm tra thực tế hàng hóa trước khi thông quan nếu có nghi vấn. Trường hợp hàng hóa được thông quan ngay thì đội trưởng đội thông quan Chi cục Hải quan điện tử phê duyệt kết quả kiểm tra và quyết định thông quan trên hệ thống. Trường hợp hàng hóa được kiểm tra thực tế thì Chi cục trưởng Chi cục Hải quan điện tử quyết định việc kiểm tra thực tế trước khi thông quan. Trường hợp hàng hóa phải phân tích, phân loại, trưng cầu giám định thì yều cầu Chi cục Hải quan của khẩu lấy mẩu đi giám định. Khi có kết quả gửi cho Chi cục Hải quan điện tử để hoàn tất thủ tục. Hàng hóa phải kiểm tra chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan trước khi thông quan thiếu một số chứng từ nhưng được Chi cục Hải quan điện tử đồng ý cho nộp chậm có thời hạn thì được thông quan. Hàng hóa chưa nộp, nộp chưa đủ số tiền thuế phải nộp trong thời hạn quy định mà được tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác được phép thực hiện một số hoạt động ngân hàng bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp thì được chấp nhận thông quan. Trường hợp thông quan luồng đỏ: Doanh nghiệp: nộp, xuất trình tờ khai in (02 bản) cùng chứng từ giấy thuộc hồ sơ cho Chi cục Hải quan điện tử Công chức Hải quan: Tại Chi cục Hải quan điện tử kiểm tra các chứng từ do doanh nghiệp xuất trình theo yêu cầu. nhập kết quả vào hệ thống. Doanh nghiệp xuất trình hàng hóa cho chi cục Hải quan cửa khẩu để kiểm tra thực tế. Công chức Hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu sẽ tiến hành kiểm tra thực tế hàng hóa, nhập kết quả kiểm tra vào hệ thống,in phiếu ghi kết quả và cùng đại diện doanh nghiệp ký xác nhận. Bắt đầu Chuyển kết quả cho bộ phận kiểm tra hồ sơ Đối chiếu hồ sơ và thực tế hàng hóa Ghi nhận thông tin kiểm tra Bộ phận kiểm tra thực tế hàng hóa Sơ đồ 5: Quy trình kiểm tra thực tế hàng hóa Chi cục Hải quan điện tử kiểm tra và tính lại thuế đối với hàng hóa xuất khẩu có thuế qua kiểm tra thực tế hàng hóa phải tính lại thuế. Đội trưởng đội thông quan Chi cục hải quan điện tử phê duyệt kết quả kiểm tra và quyết định thông quan trên hệ thống. Chi cục Hải quan cửa khẩu lưu chứng từ giấy nộp hồ sơ Hải quan và chuyển cho Chi cục Hải quan điện tử, giao tờ khai in 2 bản cho doanh nghiệp. Trường hợp hàng hóa được thông quan thì thực hiện các công việc trên. Trường hợp phát hiện có vi phạm pháp luật Hải quan thì xử lý theo quy định hiện hành. 3.6. Thu nhập thuế và lệ phí Hải quan Thuế xuất, nhập khẩu được tính theo trị giá GATT, trị giá hàng sẽ giao dịch hoặc đã giao dịch. Doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ về thuế và lệ phí Hải quan theo thông báo của Chi cục Hải quan điện tử qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử: + Đối với hàng hóa phải nộp thuế ngay, sau khi cơ quan Hải quan chấp nhận thông tin khai điện tử và cấp số tờ khai Hải quan điện tử, doanh nghiệp nộp thuế theo thông báo hướng dẫn làm thủ tục Hải quan điện tử và xuất trình chứng từ nộp thuế hoặc bảo lãnh của tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác được phép thực hiện một số hoạt động ngân hàng bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp cho chi cục Hải quan điện tử trước khi thông quan. + Đối với hàng hóa được ân hạn thuế thì doanh nghiệp phải nộp thuế theo Thông báo hướng dẫn làm thủ tục Hải quan điện tử trong thời gian ân hạn theo quy định. + Việc nộp lệ phí Hải quan của các lô hàng đã được thông quan tháng trước được thực hiện tại ngày 1 của tháng đến ngày 10 tháng sau tại Chi cục Hải quan điện tử. Công chức Hải quan thuộc Chi cục Hải quan điện tử thực hiện: - Thu, theo dõi nộp thuế, nợ thuế và kế toán theo quy định. - Tính, thu lệ phí Hải quan hàng tháng theo quy định. 3.7. Hỗ trợ doanh nghiệp và giải quyết khiếu nại (nếu có). Doanh nghiệp tham gia thủ tục Hải quan điện tử sẽ nhận được sự hỗ trợ từ phía cơ quan Hải quan trong việc đào tạo, tiếp nhận các văn bản pháp lý quy định về thủ tục Hải quan điện tử; doanh nghiệp có quyền đề nghị cơ quan Hải quan giải đáp vướng mắc liên quan đến quá trình thông quan điện tử. Nếu vướng mắc vượt quá thẩm quyền Chi cục phải báo cáo và có đề xuất kịp thời với cơ quan cấp trên. 3.8. Xử lý vi phạm (nếu có). - Chi cục trưởng Chi cục Hải quan điện tử thực hiện xử lý vi phạm theo thẩm quyền do pháp luật quy định. Sau khi xử lý thì nhập kết quả xử lý vào hệ thống. - Đối với hàng hóa cần kiểm tra thực tế, Chi cục Hải quan cửa khẩu nơi tiến hành kiểm tra thực tế hàng hóa nếu phát hiện vi phạm thì xử lý. Kết quả xử lý sẽ được nhập vào hệ thống. 3.9. Kiểm tra sau thông quan. - Tiếp nhận và lưu trữ các tờ khai in, chứng từ giấy thuộc hồ sơ Hải quan đã thông quan điện tử từ các Chi cục Hải quan cửa khẩu chuyển về theo định kỳ hàng tháng. - Thu thập thông tin từ các nguồn. - Trên cơ sở kiểm tra kết quả, nếu có dấu hiệu vi phạm về chính sách mặt hàng, chín sách thuế, trị giá Hải quan mã số hàng hóa, xuất sứ hàng hoa thì yêu cầu doanh nghiệp mang chứng từ giấy thuộc hồ sơ Hải quan và các chứng từ khác liên quan đến hàng hóa để thực hiện việc kiểm tra theo quy định. - Phân loại, phân tích, đánh giá thông tin để xác định đối tượng; lập kế hoạch kiểm tra sau thông quan; báo cáo cục trưởng cục Hải quan tỉnh, thanh phố phê diệt và trao quyết định kiểm tra sau thông quan. 3.10. Quản lý rủi ro. - Tổ chức thu thập thông tin, tài liệu từ cơ sở dữ liệu, chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan, từ bộ phận thông quan, kiểm tra sau thông quan, trinh sát hải quan, từ thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân, và hải quan các nước. - Phân loại, phân tích, đánh giá và xử lý thông tin kịp thời để xác định khả năng rủi ro phục vụ cho việc thông quan hàng hóa, kiểm tra sau thông quan và chống buôn lậu trên địa bàn hoạt động của mình. - Lập hồ sơ quản lý doanh nghiệp theo mức độ tuân thủ phát luật hải quan. - Nhập kết quả vào hệ thống để phục vụ công tác nghiệp vụ hải quan. - Đề xuất tiêu chí phân luồng và tiêu chí kiểm tra sau thông quan trình Lãnh đạo chi cục Hải quan điện tửHHHHHHHHHHyyyyhhhhHHHHHhhhhhhgfgdggggj 4. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA THÔNG QUAN ĐIỆN TỬ KHI ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM. 4.1. Ưu điểm. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, lưu lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng lớn, loại hình hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng đa dạng. Để tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh và đầu tư phát triển, đồng thời phải đảm bảo quản lý nhà nước về hải quan chặt chẽ đúng pháp luật, ngành hải quan đã ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), áp dụng các kỹ thuật nghiệp vụ hải quan hiện đại, các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để đẩy nhanh tốc độ xử lý thông tin, nâng cao hiệu quả quản lý. Những lợi ích mang lại cho DN có thể dễ dàng nhận rõ là HQĐT giúp DN giảm thời gian làm thủ tục, giảm chi phí. Luồng xanh (những DN được ưu tiên, không vi phạm pháp luật, chấp hành đầy đủ thủ tục và chính sách của Nhà nước) giảm 5-10 phút so với trước, giảm số lượng chứng từ phải nộp xuống còn 50% vì chỉ phải khai tờ khai hải quan mà không phải xuất trình, nộp hồ sơ hải quan (lưu tại DN). Luồng vàng (Những DN có ghi vấn, phải in hồ sơ và đem đến cơ quan hải quan để đối chiếu, nếu không có vi phạm sẽ được thông quan) giảm 20-30 phút so với trước, chỉ xuất trình các chứng từ hải quan yêu cầu. Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan hỗ trợ số liệu, hướng dẫn thủ tục hải quan  nhanh trên mạng. Đặc biệt, HQĐT giúp nâng cao tính minh bạch, công bằng trong giải quyết thủ tục hải quan, giảm thiểu các tiêu cực phát sinh do việc tiếp xúc trực tiếp giữa hải quan và DN. DN có thể thực hiện việc khai báo hợp đồng, phụ kiện hợp đồng (bao gồm cả danh mục kèm theo) và định mức mà không cần phải xuất trình các giấy tờ có liên quan nêu trên để cơ quan hải quan kiểm tra. Đối với cơ quan hải quan, thủ tục HQĐT giúp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hải quan,... 4.2. Nhược điểm. Bên cạnh những ưu điểm, việc thực hiện HQĐT thời gian qua cũng bộc lộ một số hạn chế, vướng mắc, đòi hỏi có giải pháp khắc phục kịp thời như giải quyết các bước trong quy trình nghiệp vụ vẫn liên quan nhiều đơn vị hải quan, DN vẫn còn phải đi lại, chờ đợi; hệ thống mạng đôi lúc vẫn trục trặc, phần mềm ứng dụng triển khai vẫn còn phải hiệu chỉnh nhiều, hệ thống mạng HQÐT hiện chưa kết nối với các tổ chức thương mại, cơ quan quản lý nhà nước như thuế, kho bạc, ngân hàng... nên nhiều khâu vẫn phải thực hiện theo phương pháp thủ công, gây chậm trễ. Hạn chế mà nổi bật là hệ thống mạng và tính kết nối với các hệ thống khác.  Hệ thống mạng hải quan điện tử hiện chưa kết nối với các tổ chức thương mại, các cơ quan quản lý nhà nước như thuế, kho bạc, ngân hàng... Vì vậy, nhiều khâu vẫn phải thực hiện theo phương pháp thủ công dẫn tới ùn tắc, chậm trễ thời gian giấy tờ do khâu chuyển tiếp bàn giao chứng từ. Khi giải quyết thủ tục cho doanh nghiệp, công chức phải mở cùng lúc nhiều chương trình giống như hải quan thủ công (hệ thống quản lý giá tính thuế GT22, hệ thống kế toán KT 559, hệ thống thông tin vi phạm...). Các hệ thống này không được thiết kế riêng cho hải quan điện tử nên không đồng bộ với hệ thống xử lý dữ liệu hải quan điện tử. Hệ thống xử lý dữ liệu thông quan điện tử còn chậm. Bên cạnh đó, hệ thống đường truyền luôn báo lỗi, tỷ lệ các tờ khai phân luồng vàng, luồng đỏ còn rất cao, các phần mềm vừa chạy, vừa xây dựng nên vẫn còn trục trặc. Điều này khiến các doanh nghiệp chưa mặn mà, thậm chí có doanh nghiệp nản, muốn quay lại việc khai báo truyền thống. 4.3. Thực trạng. Hiện nay, nhiều DN rất quan tâm, chú ý đến phương thức làm thủ tục mới của ngành hải quan nhưng vẫn còn rất e dè, tham gia chỉ để thử. Sau đó họ lại tiếp tục làm theo nếp cũ. Ngay trong nội bộ hải quan cũng có những tư tưởng, nhận thức chưa hoàn toàn đầy đủ, đúng đắn về việc phát triển, mở rộng hải quan điện tử. Nhiều DN vốn quen làm thủ công, khai thủ tục hải quan trên giấy, khi chuyển sang khai báo điện tử cũng gặp khó khăn. Mức độ tự động hóa của hệ thống phụ thuộc nhiều vào chuẩn hóa, mã hóa danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu phải quản lý, tuy nhiên, thông tin về chính sách mặt hàng do các bộ, ngành quản lý còn chậm. Hầu hết thông tin, số liệu do các Bộ, ngành cung cấp đều bằng công văn giấy, quyết định về HQÐT được ban hành, đã có hiệu lực áp dụng, nhưng phải đợi chương trình phần mềm hoàn thành mới thực hiện được. Lượng hàng hóa, doanh nghiệp tham gia thủ tục HQÐT còn hạn chế, điều kiện triển khai quản lý rủi ro còn nhiều bất cập, thời điểm triển khai loại hình gia công, sản xuất xuất khẩu khi nhiều DN đang làm dở các hợp đồng lớn, gây tâm lý không yên tâm khi xem xét, quyết định tham gia thủ tục HQÐT. Nhiều cơ quan liên quan vẫn yêu cầu xuất trình tờ khai in làm chứng từ để giải quyết công việc, nên DN vẫn phải tới chi cục HQÐT xác nhận đã thông quan tờ khai in, chưa thực hiện được chuẩn hóa, mã hóa danh mục hàng hóa trên hệ thống khai điện tử nên tính tự động xử lý của hệ thống chưa cao. Một số DN chưa thật sự quan tâm đầu tư cơ sở vật chất và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ về công nghệ thông tin, nên thực hiện thủ tục HQÐT còn nhiều sai sót và chưa chính xác. Qua những ý kiến thu nhận được từ những cuộc hội đàm trực tiếp hoặc qua công văn, giấy tờ giữa hải quan và DN cho thấy, hiện nay, hệ thống mạng thông quan điện tử chưa đáp ứng được nhu cầu của DN. Việc truyền dữ liệu giữa hải quan và DN không ít lần bị ngắt quãng, ảnh hưởng đến quá trình làm thủ tục khai hải quan và nhận các thông tin từ hải quan truyền về. Ngoài ra, còn có những bất cập khác liên quan đến Chương trình thông quan điện tử: Các DN gặp khó khăn khi khai báo các hàng khuyến mại, hàng đền bù, giảm giá; Chương trình thanh toán trực tiếp qua hệ thống có hiển thị nhưng chưa hoạt động. Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn và thống nhất từ Lãnh đạo tới các cấp thừa hành về nội dung, mức độ tự động hóa trong giai đoạn đầu thí điểm thủ tục HQĐT trong hoàn cảnh và điều kiện thực tế và trong và ngoài ngành Hải quan. Một số nội dung trong thủ tục HQĐT vẫn còn chậm triển khai hoặc chưa thể triển khai, các nội dung đã triển khai mới chỉ áp dụng trong những địa bàn hạn chế, với số lượng hạn chế doanh nghiệp tham gia. Mô hình thông quan phù hợp với giai đoạn đầu nhưng khó mở rộng cho giai đoạn sau. Xuất hiện một số điểm chưa đồng bộ giữa hai hình thức làm thủ tục hải quan khiến doanh nghiệp có thể lợi dụng khi áp dụng song song cả thủ tục HQĐT và thủ tục hải quan truyền thống.Phần mềm ứng dụng triển khai chưa đạt tiến độ, vẫn còn phải hiệu chỉnh nhiều trong quá trình triển khai. Hạ tầng mạng và thiết bị tuy đã được nâng cấp nhưng chưa hoàn thiện. HQĐT mới chỉ được áp dụng với 3 loại hình: hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán, hàng hóa gia công, hàng hóa nhập sản xuất xuất khẩu; Chưa điện tử hóa được nhiều chứng từ quan trọng của các Bộ, ngành. Mức độ tự động của hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan vẫn còn hạn chế. Những tồn tại nói trên đang dần được tháo gỡ từng bước. Tất nhiên, để hoàn thiện cả một hệ thống không thể một sớm một chiều, song cũng cần được tiến hành khẩn trương để đáp ứng yêu cầu của một nền tài chính hiện đại trong điều kiện mở cửa và hội nhập đang diễn ra gấp rút như hiện nay. III. KIẾN NGHỊ Trước mắt ngành Hải quan Việt Nam cần thực hiện các giải pháp như đẩy mạnh ứng dụng chữ ký số và dịch vụ giá trị gia tăng trong giao dịch điện tử, làm nền tảng cho triển khai mở rộng thủ tục hải quan điện tử, hoàn thiện cơ sở pháp lý đầy đủ để áp dụng hải quan điện tử theo chuẩn mực hải quan hiện đại mà cụ thể là bộ dữ liệu WCO 3.0 của Hội đồng Tổ chức Hải quan thế giới để triển khai hiệu quả thủ tục hải quan điện tử. Các chứng từ thương mại và thủ tục nên đơn giản hoá phù hợp với các chuẩn mực quốc tế sẽ là những tác động lớn nhằm thúc đẩy giao dịch thương mại (vì bộ chứng từ này sẽ cung cấp cơ sở chung cho việc thực hiện các biện pháp tương tự được áp dụng ở nhiều nước và vùng lãnh thổ khác nhau). Ngành hải quan nên tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành và đơn vị liên quan để chuẩn hóa, mã hóa và xây dựng cơ chế cập nhật các danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu có điều kiện, các danh mục quản lý chuyên ngành. Đồng thời xây dựng cơ sở dữ liệu chung kết nối giữa các Bộ, ngành trong cấp phép và quản lý danh mục chuyên ngành. Cùng đó, trong thời gian tới sẽ đẩy mạnh tuyên truyền về thủ tục hải quan điện tử để giúp cho doanh nghiệp hiểu được đầy đủ lợi ích của nó. Bên cạnh đó ngành hải quan cần phải tiếp tục triển khai nâng cấp hạ tầng CNTT phục vụ cho thủ tục hải quan điện tử (như phần mềm, thiết bị phần cứng, đường truyền, an ninh bảo mật…), kết nối các trang thiết bị kiểm tra hiện đại (như máy soi container...), kết nối với hệ thống thanh toán qua ngân hàng, hệ thống trao đổi thông tin qua kho bạc, cập nhật đầy đủ các cơ sở dữ liệu để nâng cao mức độ tự động hóa của hệ thống. IV. KẾT BÀI Với mục tiêu và phương hướng của Chính phủ đề ra, Hải quan Việt Nam đang dần bắt kịp với trình độ Hải quan của các nước trong khu vực ASEAN. Điều này được thể hiện rõ ràng hơn với lực lượng Hải quan đạt trình độ chuyên nghiệp và chuyên sâu cao. Việc chuyển đổi từ thủ tục Hải quan thủ công sang Hải quan điện tử trên cơ bản là tự động hóa, áp dung kỹ thuật quản lý rủi ro, có trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đã ngày càng hoàn thiện hơn trong quy trình thủ tục Hải quan. Thủ tục hải quan điện tử sẽ giúp thông quan nhanh hơn, giảm chi phí, tiết kiệm nguồn nhân lực cho cả doanh nghiệp và cơ quan hải quan. Thông quan tốt cũng là một phần quan trọng trong thương mại. Điều này sẽ tạo mối quan hệ tốt đẹp trong vấn đề thông lưu hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước và các đối tác nước ngoài.

Các file đính kèm theo tài liệu này: