Phát Thải Ròng

Phát Thải Ròng

Giảm phát thải CO2 là gì, nó được định nghĩa là giảm thiểu lượng khí thải CO2 từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch do hoạt động của con người gây ra. Quá trình được thực hiện ở cả phía cầu cũng như phía cung thông qua việc cải thiện hiệu quả, giảm mức tiêu thụ năng lượng, sử dụng một số công nghệ năng lượng thay thế và sử dụng ít carbon chuyển sang những năng lượng thân thiện với môi trường hơn.(1)

Giảm phát thải CO2 là gì, nó được định nghĩa là giảm thiểu lượng khí thải CO2 từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch do hoạt động của con người gây ra. Quá trình được thực hiện ở cả phía cầu cũng như phía cung thông qua việc cải thiện hiệu quả, giảm mức tiêu thụ năng lượng, sử dụng một số công nghệ năng lượng thay thế và sử dụng ít carbon chuyển sang những năng lượng thân thiện với môi trường hơn.(1)

Khái niệm về tín chỉ Carbon:

Tín chỉ Carbon là chứng nhận để giao dịch thương mại và thể hiện quyền phát thải lượng khí nhà kính, cụ thể là khí CO2. Nó đại diện cho quyền phát thải một tấn CO2 hoặc một lượng khí nhà kính khác tương đương với 1 tấn CO2 (CO2e) vào bầu khí quyển.

Tín chỉ Carbon là giấy phép hoặc chứng chỉ có thể mua bán, cung cấp cho người nắm giữ tín chỉ quyền phát thải một tấn carbon dioxide hoặc tương đương với một loại khí nhà kính khác. Mục tiêu chính của việc tạo ra tín chỉ carbon là giảm lượng khí thải carbon dioxide và các loại khí nhà kính khác từ các hoạt động công nghiệp, nhằm giảm tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Tín chỉ Carbon là chứng nhận để giao dịch thương mại và thể hiện quyền phát thải lượng khí nhà kính, cụ thể là khí CO2.(5)

Định nghĩa thu nhập ròng là gì?

Vậy thu nhập ròng được định nghĩa như thế nào? Theo Chương I Điều 3 Nghị định 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ, khái niệm thu nhập ròng được đề cập đến như sau:

Thu nhập ròng là thu nhập được xác định bằng cách lấy tổng thu nhập trừ đi tổng chi phí.

Như vậy, thu nhập ròng chính là khoản lợi nhuận thu về của một doanh nghiệp sau khi trừ đi các khoản chi phí như tiền vốn, thuế, phí khấu hao,…

Cách tính chung của thu nhập ròng là:

Thu nhập ròng = Tổng doanh thu – Tổng các chi phí

- Tổng doanh thu: Là tổng số lượng tiền thu về khi thực hiện một hoạt động tài chính và các khoản tiền thu về bất thường khác của doanh nghiệp.

- Tổng các chi phí: Là tổng cộng tất cả lượng tiền từ vốn hàng hóa, chi phí khấu hao, chi phí quảng cáo, chi phí vận hành và tất cả các chi phí liên quan đến hoạt động tài chính này.

Báo cáo tài chính của một công ty thực phẩm trong quý 01/2024 là:

Vốn sở hữu và thu nhập khác: 500 triệu đồng

Giá vốn hàng bán (bao gồm chi phí trả cho nhân công và nguyên vật liệu): 04 tỷ đồng.

Như vậy có thể tính thu nhập ròng của doanh nghiệp là:

(10.000.000.000 + 500.000.000) - (4.000.000.000 + 3.000.000.000 + 500.000.000 + 600.000.000) = 2.400.000.000 đồng.

Thực trạng chứng chỉ giảm phát thải tại Việt Nam

Tại Việt Nam, hệ thống chứng chỉ giảm phát thải đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện. Dưới đây là một số thông tin cụ thể về hiện trạng, kết quả và hành động liên quan đến chứng chỉ giảm phát thải tại Việt Nam.

Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ trong việc giảm phát thải khí nhà kính theo Thỏa thuận Paris. Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách và quy định nhằm thúc đẩy việc giảm phát thải CO2, bao gồm việc thiết lập hệ thống chứng chỉ giảm phát thải. Tuy nhiên, hệ thống này vẫn đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện(6)

Giảm phát thải CO2 là một trong những nhiệm vụ cấp bách để bảo vệ môi trường và duy trì khí hậu ổn định. Chứng chỉ giảm phát thải đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích các doanh nghiệp giảm lượng phát thải và đầu tư vào công nghệ sạch. Tuy nhiên, để hệ thống này hoạt động hiệu quả, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng quốc tế, cùng với việc cải tiến liên tục các cơ chế và chính sách liên quan.

Tại Việt Nam, hệ thống chứng chỉ giảm phát thải đang dần được hoàn thiện và đã đạt được một số kết quả tích cực. Với các hành động cụ thể và sự hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế, Việt Nam đang từng bước tiến tới mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Việc thu lợi nhuận từ việc bán tín chỉ Carbon đã thu lại lợi nhuận hàng tỷ đồng cho Việt Nam. Cụ thể tại Quảng Bình đã nhận 82,4 tỉ đồng từ việc bán tín chỉ carbon của 469.317 ha rừng. Bộ NN-PTNT cho biết, có đến 6 tỉnh tham gia Thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung bộ (ERPA) với đại diện là Bộ NN-PTNT và Ngân hàng thế giới (WB) giai đoạn 2018 – 2024. Theo thỏa thuận trên, trong năm 2023, VN đã chuyển nhượng 10,3 triệu tấn CO2e cho WB với tổng số tiền nhận về là 51,5 triệu USD, tương ứng 1.200 tỉ đồng.

Bên cạnh đó, Bộ NN-PTNT còn ký “Ý định thư về mua bán giảm phát thải” với Tổ chức Tăng cường tài chính lâm nghiệp (Emergent) cho 11 tỉnh vùng Tây nguyên và Nam Trung bộ. VN sẽ chuyển nhượng cho Emergent khoảng 5,15 triệu tấn CO2e với giá tối thiểu là 10 USD/tấn (tương đương 51,5 triệu USD) cho giai đoạn 2022 – 2026. Như vậy có thể thấy những tín hiệu tích cực trong việc vận hành và sử dụng tín chỉ Carbon tại Việt Nam(7)

Xuất khẩu là gì? Xuất khẩu ròng là gì? Chắc hẳn bạn đã nghe nhắc rất nhiều đến cụm từ này, đặc biệt là những ai đang hoạt động trong lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về định nghĩa này, thậm chí có nhiều người còn hiểu sai. Chính vì vậy, HBS Việt Nam chia sẻ cho bạn thông tin hữu ích có liên quan đến lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ. Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!

Có thể hiểu đơn giản xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hóa ra khỏi biên giới quốc gia thông qua cửa khẩu đến những quốc gia, vùng lãnh thổ khác. Đây được coi như hình thức gia nhập thị trường nước ngoài hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Hơn nữa, cũng có ít rủi ro khi bạn tiến hành xuất khẩu hàng hóa sang các quốc gia khác.

Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp và đóng góp không ít vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu có vai trò quan trọng và góp phần tăng trưởng GDP bình quân cả nước.

Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia

Xuất khẩu ròng là gì? Xuất khẩu ròng được gọi là cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong 1 khoảng thời gian nhất định. Đây là mức chênh lệch giữa việc nhập khẩu và xuất khẩu để cho thấy tình hình phát triển kinh tế của một quốc gia.

Mức chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu lớn hơn 0 thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại nếu mức chênh lệch nhỏ hơn 0 thì cán cân thương mại có sự thâm hụt. Tỷ lệ vàng đó là mức chênh lệch bằng 0 ở trạng thái cân bằng.

Một cách hiểu khác xuất khẩu ròng là gì đó là coi đây là thâm hụt thương mại. Khi cán cân thương mại thâm hụt thì xuất khẩu ròng mang giá trị âm. Khi cán cân thương mại thặng dư thì xuất khẩu ròng mâng giá trị dương.

Quốc gia xuất khẩu ròng là đất nước hoặc vùng lãnh thổ có giá trị hàng hóa xuất khẩu cao hơn hàng hóa nhập khẩu trong khoảng thời gian nhất định. Đây là biểu thị cho thấy quốc gia có bán nhiều hàng hóa hơn so với những quốc gia khác so với việc mua về.

Sau khi đã biết xuất khẩu ròng là gì, bạn nên tìm hiểu về đặc điểm của các quốc gia xuất khẩu ròng. Cụ thể đặc điểm dễ nhận thấy như sau:

Xuất khẩu ròng thặng dư sẽ mang lại hiệu quả cho nền kinh tế

Trên đây, bạn đã biết xuất khẩu ròng là gì và những đặc điểm của quốc gia xuất khẩu ròng. Quốc gia xuất khẩu ròng thặng dư sẽ giúp tăng trưởng kinh tế trong nước nhanh chóng và gia tăng GDP bình quân đầu người. Chính vì vậy, hầu hết các quốc gia đang phát triển đều đưa các chính sách tốt cho doanh nghiệp trong nước xuất khẩu sản phẩm.