Lâu lắm không vào diễn đàn vì công việc đã ổn định, cuộc sống không có biến động gì lớn. Nay mới nghỉ việc ở nhà lại cãi nhau với mẹ xung khắc không hợp nhau tính ở riêng lâu rồi. Vợ con chưa có, học hành bỏ giữa chừng lại sống đất thủ đô chả biết làm gì, cảm thấy khá loser của xã hội. Giờ bỏ đi xa kiếm việc gì đó làm được không các bác nhỉ, sợ sau thất bại lại ôm cục nợ về nhà lại khổ gia đình.
Lâu lắm không vào diễn đàn vì công việc đã ổn định, cuộc sống không có biến động gì lớn. Nay mới nghỉ việc ở nhà lại cãi nhau với mẹ xung khắc không hợp nhau tính ở riêng lâu rồi. Vợ con chưa có, học hành bỏ giữa chừng lại sống đất thủ đô chả biết làm gì, cảm thấy khá loser của xã hội. Giờ bỏ đi xa kiếm việc gì đó làm được không các bác nhỉ, sợ sau thất bại lại ôm cục nợ về nhà lại khổ gia đình.
Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn
Mùng 5 có nên đi chùa không? Xuất hành đi lễ chùa đầu năm là một phong tục truyền thống đẹp của dân tộc ta, không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, mà còn thể hiện lòng thành kính và ước mong khởi đầu thuận lợi, bình an trong năm mới. Vậy nên đi chùa vào ngày nào giờ nào trong tháng để cả năm may mắn? Mùng 5 đi chùa được không? Mùng 5 xuất hành có tốt không? Cùng tìm hiểu chi tiết tại bài viết sau của HoaTieu.vn nhé!
Ngày mùng 5 có tổng bằng 5, được quy vào ngày Nguyệt Kỵ. Theo quan niệm dân gian thì số 5 có ý nghĩa là “nửa đời, nửa đoạn” nên việc gì cũng ở mức giữa chừng rất khó đạt được mục tiêu. Đây cũng là ngày xấu không nên đi chùa.
Theo phong tục của người Việt xưa, đi chùa vào ngày mùng 1 Tết đã trở thành một tục lệ vô cùng quen thuộc. Nhiều người còn có thói quen đi chùa ngay trong đêm giao thừa. Mọi người đi chùa để cầu chúc bình an, may mắn, sức khỏe, hạn ách tiêu trừ, gia đình hòa thuận, chúng sinh an lạc,...
Việc đi chùa vào ngày mùng 1 Tết cũng có nghĩa là cả năm sau đó bạn sẽ được bình an, may mắn, mọi sự hanh thông và hứa hẹn một năm với nhiều tin vui và hạnh phúc.
Theo tục lệ xưa, mùng 4 Tết là ngày mà các gia đình đón các vị thần từ trên thiên đình về nhân gian để cai quản một năm tiếp theo. Nếu gia chủ đi chùa vào ngày mùng 4 Tết với đủ sự thành tâm thì mọi điều bạn cầu mong đều sẽ được linh ứng và dễ thành hiện thực.
Ngày mùng 4 Tết còn được xem là ngày cầu gì được nấy. Vậy nên nếu ai mong muốn cầu chuyện tình duyên thì có thể chọn đi chùa vào ngày này.
Từ xa xưa, ông cha ta đã quan niệm rằng, mùng 6 Tết chính là ngày bình an và cũng là một ngày rất tốt để xuất hành. Vậy nên, gia chủ có thể đi chùa vào ngày mùng 6 Tết để cầu bình an, sức khỏe và gia đạo. Đây được xem là một ngày rất tốt để cầu chúc những điều may mắn cho gia đình.
Nếu bạn không biết đi chùa đầu năm nên đi ngày nào thì có thể tham khảo qua ý nghĩa của từng ngày Tết đầu năm sau đây để chọn được cho mình một ngày thích hợp vãng cảnh chùa đầu năm với ý nghĩa may mắn và thuận lợi:
Những gam màu basic và đơn giản như đen, xám, trắng hay màu nâu rất phù hợp để mặc đi chùa.
Đi chùa có nên mặc đồ đen không?
Đừng nghĩ rằng nam giới thì không cần lưu ý khi chọn đồ đi chùa. Với cánh mày râu, các bạn nên chọn những bộ quần âu áo sơ mi nghiêm túc, mặc áo polo và quần jean dài hoặc quần vải ống rộng,... Tránh không nên mặc quần đùi hay quần short ngắn hoặc những chiếc áo quần hầm hố đi vào nơi thanh tịnh như đền chùa.
Xem thêm: Áo ngũ thân là gì? Ý nghĩa và nguồn gốc của áo dài ngũ thân
Trên đây là những gợi ý về cách chọn đồ đi lễ chùa mà Cardina tổng hợp và chia sẻ đến các bạn. Khi đến chốn linh thiêng, các bạn không chỉ nên thành tâm mà còn phải có ý thức ăn mặc gọn gàng, lịch sự. Hi vọng những chia sẻ này sẽ giúp bạn xinh xắn và thời trang trong mọi hoàn cảnh.
Xem thêm: Đi đám tang mặc đồ gì? Lưu ý chọn trang phục khi đi đám ma
Quan niệm dân gian Việt Nam lâu nay vẫn cho rằng, phụ nữ trong thời gian hành kinh không được đến đền, chùa, miếu... vì họ đang ở trạng thái không được sạch sẽ, nếu cứ đến những nơi linh thiêng, chốn thờ tự thì sẽ bị thần phật quở trách vì bất kính.
Quan niệm của Phật giáo về chuyện này thế nào? Theo tư vấn trên Cổng thông tin Phật giáo thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đạo Phật không có sự cấm đoán này, nếu các nữ phật tử cảm thấy an toàn, thoải mái, giữ vệ sinh tốt thì vẫn có thể đến chùa, tụng kinh lễ Phật chứ không có gì phải e ngại.
Nhiều phụ nữ băn khoăn về việc có nên đi chùa vào ngày "đèn đỏ" hay không. (Ảnh minh họa)
Trong một lần giảng Pháp, Hòa thượng Thích Pháp Hòa từng chia sẻ về vấn đề này như sau: “Nếu mà nói dơ, thì như vậy không phải gọi là dơ đâu. Người bình thường không tắm cũng sẽ dơ. Nếu nói dơ thì miệng mình cũng dơ, tai mình cũng dơ… Mọi người hãy quán chiếu lại, trong thân thể này có 9 chỗ bài tiết tạp dơ. Quý vị đừng ngại gì hết, cứ bình thường, không hề có tội và không hề có sự kiêng cử gì cả! Vì đó là sự thường tình của thân thể người nữ".
Theo các hòa thượng, con người vốn dĩ đã bất tịnh và không sạch sẽ chứ không phải chỉ phụ nữ vào ngày đèn đỏ mới gọi là không sạch sẽ, ngay cả khi chúng ta tự cảm nhận rằng mình sạch sẽ nhất cũng vô cùng ô uế. Vì thế, với thắc mắc của nhiều phụ nữ rằng có nên đi chùa vào ngày "đèn đỏ" hay không, câu trả lời là nữ phật tử chỉ cần tuân thủ các điều kiện chuẩn về vệ sinh và cứ tham gia các hoạt động lễ chùa bình thường.
Khi chọn đồ mặc đi chùa thì chị em nên chọn những gam màu trung tính, màu nhạt và nhẹ nhàng như màu xám, đen, trắng hay be. Ngoài ra các bạn cũng có thể chọn những tone màu dịu như màu pastel, tím, hồng hay xanh dương. Nên tránh những gam màu quá chói và những chiếc áo có hoạ tiết hay câu chữ phản cảm.
Dịp đầu năm đi lễ chùa cầu may, chị em có thể chọn cho mình những outfit màu đỏ như áo dài, áo len màu đỏ để cả năm may mắn hơn. Ngoài những gợi ý trên, các bạn cũng có thể chọn những chiếc đầm maxi hay những chiếc áo phật tử, áo lam dành riêng cho việc đi chùa.
Để đi lễ chùa đầu năm được suôn sẻ, có một khởi đầu thuận lợi, may mắn thì bạn cần biết không nên đi chùa vào ngày nào theo quan niệm dân gian. Đặc biệt đi chùa vào những ngày sau là không tốt:
Tóm lại bạn đọc cần lưu ý nên đi chùa vào ngày nào tốt để tránh những ngày không nên xuất hành và tránh các ngày Nguyệt Kỵ để không gặp xui xẻo và dở dang ước nguyện giữa chừng nhé.
Mọi thông tin bài viết chỉ mang tính chất tham khảo.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tết cổ truyền của HoaTieu.vn.
Khi đi chùa vãng cảnh đầu năm 2023 gia chủ cần lưu ý đến những vấn đề sau đây:
- Chỉ nên dâng đồ chay tịnh như hương, hoa tươi, quả chín, oản, xôi, chè,...
- Không được đặt lễ mặn ở khu vực Phật điện tức là ở chính điện - nơi thờ tự chính của ngôi chùa.
- Không nên sắm sửa các loại vàng mã, đốt vàng mã cúng Phật tại chùa. Nếu có cúng thì chỉ nên đặt ở bàn thờ thần linh, Thánh Mẫu hoặc bàn thờ Đức Ông.
- Nên hạn chế thắp hương ở bên trong chùa, không tự ý sử dụng hoặc mang đồ của nhà chùa về nhà.
- Khi bước vào nhà chính của đền chùa không được đi vào từ cửa giữa. Khi đi qua cổng Tam quan vào chùa nên đi vào cửa Giả quan (bên phải) và đi ra bằng cửa Không quan (bên trái). Cửa Trung quan (chính giữa) chỉ dành cho Thiên tử, bậc cao tăng, bậc khoa bảng đi vào chùa và đi ra cũng theo cửa này.
- Không nên dẫm lên bậu cửa nhà chùa, đi lại khệnh khạng trong chùa
- Không nên mặc váy ngắn, quần sooc vào chùa