Lam Viet Tattoo Stud Là Gì Trên Facebook

Lam Viet Tattoo Stud Là Gì Trên Facebook

Die Datei kann in Ihrem Browser nicht geöffnet werden, weil JavaScript nicht aktiviert ist. Aktivieren Sie JavaScript und laden Sie die Seite noch einmal.

Die Datei kann in Ihrem Browser nicht geöffnet werden, weil JavaScript nicht aktiviert ist. Aktivieren Sie JavaScript und laden Sie die Seite noch einmal.

Ý nghĩa của từ AKA là gì khi sử dụng trên Facebook?

Facebook là một trong những nền tảng mạng xã hội giải trí, kết nối người dùng toàn cầu phổ biến nhất hiện nay. Với số lượng người dùng khổng lồ như vậy, không quá ngạc nhiên khi một số từ lóng từ nước ngoài được biết đến và sử dụng ngày càng phổ biến tại Việt Nam. Vậy lý do nó được sử dụng nhiều như vậy là gì?

VietMissio sưu tầm tài liệu và chuyển dịch

Vào khoảng tháng 6 năm 1998, Cùng lúc với những người Việt tại Hải Ngoại đang nô nức chờ đón để được thưởng thức vỡ kịch lịch sử sắp được trình diễn tại California, Vỡ Kịch "Yên Bái Anh Hùng" với những hình ảnh vẻ vang của tổ tiên Việt Nam, thì những tờ báo tiếng Trung Hoa của Ðài Loan cũng đăng tải những bài báo viết về những chàng trai Việt Nam ngày nay với hàng tít lớn: "Hàng loạt Trai Việt Nam mơ ước "GÃ" cho gái Ðài Loan"

Ðó là đầu đề của một bài báo viết bằng tiếng Trung Hoa được đăng trên trang 9 (mục xã hội) của tờ Liên Hiệp Báo (một trong những tờ báo lớn của Ðài Loan) số ra ngày 11 tháng 6 năm 1998. Nội dung của bài báo được tóm lược như sau:

Lâu nay, chuyện Trai Ðài Loan cưới gái Việt Nam đã làm giật mình mọi người và trở thành một vấn đề sốt dẽo cho các báo chí đăng tải vì đã đạt tới một con số kỷ lục chưa từng thấy. Chính phủ Ðài Loan cũng đã phải lên tiếng vì những vấn đề xã hội xảy ra sau các cuộc hôn nhân: chú rễ bắt vợ đi làm điếm, chồng đốt giấy hộ chiếu (passport) của vợ để vợ khỏi bỏ về Việt Nam, những cô dâu Việt Nam chạy tới ty cảnh sát kêu cứu vì bị chồng đánh đập dã man... (Văn phòng Ðại Diện Ðài Loan tại Việt Nam cũng đã cho biết: Trong vòng 3 năm, từ 1996 đến 1998, đã có trên 10,000 cặp đăng ký thủ tục hôn nhân trai Ðài Loan gái Việt Nam). Nay lại thêm một vấn đề mới: Gái Ðài Loan tìm trai Việt Nam.

Gần đây, ở Huyện Ðào Viên, một huyện nằm sát thủ đô Ðài Bắc, có một nhóm chuyên nghề mai mối đã thành công khi đưa ra một cách thức làm ăn mới, đó là làm mai mối cho các cô gái tàn tật Ðài Loan "cưới" những chàng trai Việt Nam. Nhóm làm ăn nầy đã thành công trong việc mai mối cho một số gái lớn tuổi và tàn phế hạng nặng có được cơ hội "cưới" trai Việt Nam, mở màn cho một hiện tượng xã hội mới.

Theo lời của một người chuyên nghề mai mối họ Dương ở Ðào Viên cho biết: vì mơ ước đời sống giàu sang và ổn định của dân Ðài Loan, càng ngày càng có nhiều chàng trai Việt Nam và Campuchia ước muốn "Gã" cho những cô gái Ðài Loan để được về làm rễ cho nhà gái ở Ðài Loan. Họ đã thành công trong việc mai mối cho rất nhiều đôi, nhưng vì phía đàng gái thẹn thùng, không muốn khoa trương công khai quảng cáo như những thủ tục thường thấy của những chàng trai Ðài Loan cưới vợ Việt Nam.

Thủ tục để một cô gái Ðài Loan "cưới" một chàng trai Việt Nam cũng giống như thủ tục những chàng trai Ðài Loan cưới vợ Việt Nam. Các cô gái tàn phế của Ðài Loan phải trả một số tiền từ 350,000 cho đến 500,000 đồng tiền Ðài Loan cho những người mai mối gọi là "của hồi môn" (khoảng từ 10,000 đến 15,000 Mỹ Kim). (Người viết không biết thực tế những chàng trai Việt Nam nhận được bao nhiêu qua những người mai mối). Những chàng trai Việt Nam được "cưới" sang Ðài Loan sẽ làm những công việc như quét dọn nhà cửa, đẩy xe lăn cho bà vợ khi bà vợ muốn đi đây đó, thay tã lót cho bà vợ tàn phế, và làm tất cả những việc nặng nhọc trong nhà, dĩ nhiên có cả vấn đề riêng tư của vợ chồng...

Những người chuyên nghề mai mối nhấn mạnh: đây là một loại nghề "phục vụ xã hội mới", vừa rẻ tiền và vừa giải quyết được vấn đề của xã hội. Những người phụ nữ tàn tật nầy, cha mẹ họ càng ngày càng già yếu không thể chăm sóc họ được, anh chị em mỗi người phải lo cho gia đình riêng của mình, ai chăm sóc họ? Chính phủ thì chưa kiện toàn được vấn đề trợ cấp xã hội cho đầy đủ, do đó phải giải quyết bằng cách nầy thôi.

Ký giả báo Liên Hợp cũng đã trực tiếp phỏng vấn anh Nguyễn Văn Tiết, 29 tuổi, cách đây một năm đã được "Gã" cho một chị họ Lâm, 35 tuổi, ở thị trấn Ðại Khê thuộc huyện Ðào Viên. Chị ta nữa người phía dưới tê liệt bất động. Cuộc hôn nhân rất đặc biệt nầy đã gây nên sự tò mò chú ý và bàn tán của khá nhiều người. Trả lời phỏng vấn, anh Nguyễn Văn Tiết nói: "Có lẽ kiếp trước của tui ăn ở hiền lành, nên kiếp nầy tui mới được "dziễm phúc" "gã" cho bà xã tui!" Riêng cô Lâm và gia đình cô không muốn nói nhiều. Nhưng thực ra gia đình cô ta đã bỏ ra một số tiền khá lớn là 350,000 đồng tiền Ðài Loan để "cưới" được chàng tân lang nầy. Lúc đầu cô ta đưa ra những điều kiện: Có học vấn, thân thể khỏe mạnh, thành thật, siêng năng, và dưới 35 tuổi. Không ngờ khi vừa đến Việt Nam, bọn mai mối liền đưa đến độ 30 chàng trai để cô lựa. Tiếp lời cô Lâm, anh Tiết dùng tiếng Hoa bập bẹ phụ họa thêm: "Ở Việt Nam những chàng thanh niên tốt nghiệp lớp 12 mới có hy vọng tìm được chổ làm trong xí nghiệp, bằng không chỉ có thể tạm thời làm tài xế cho những nhà giàu hay làm những việc lặt vặt khác không bảo đảm được cho tương lai. Ở vùng thôn quê còn bi đát thê thảm hơn nữa. Tất cả đều nghèo, miếng ăn cái mặc đối với bản thân đã là một vấn đề, huống hồ còn tá anh chị em đang đợi chờ được giúp đỡ! Còn tui bây giờ tuy mới tốt nghiệp lớp 9 mà đã có được "của hồi môn lớn" để giúp gia đình, và tương lai của riêng mình cũng được ổn định".

Anh Tiết còn cho biết thêm: "Lúc giáp mặt cô Lâm ở một tiệm ăn ở Việt Nam, cô Lâm bảo đã quyết định chọn tui làm chồng, lòng tui sướng "rên" lên; tuy rằng cô ta ngồi xe lăn, mọi chuyện lớn nhỏ đều phải nhờ người khác giúp đỡ. Nhưng tui cho rằng loại công việc đó "no problem" với tui. Vã lại đã là vợ chồng rồi, thì đâu còn phân biệt Tớ Chủ, hơn nữa mọi việc đều có thể thương lượng mà!" Anh ta còn nói, cho đến hôm nay anh vẫn cảm thấy hạnh phúc trong cuộc sống như thế. Chỉ có một điều mong ước là làm sao để được về Việt Nam thăm thân nhân mỗi năm một hay hai lần. Anh ta cũng hy vọng gia đình bên vợ tin tưởng anh không phải là người "đi rồi dzông luôn".

Người viết bài nầy đã có dịp tiếp xúc với nhiều cô gái Việt Nam lấy chồng Ðài Loan và đã thấy được "giấc mộng giàu có" mà mấy cô gái Việt Nam thường ôm ấp chờ qua Ðài Loan và đã vỡ mộng một cách thê thảm trong ngày đầu tiên khi vừa đến nhà chồng ở Ðài Loan. Có những cô ôm mộng "vàng", sang Ðài Loan lại nhìn thấy thực tế là một đống rác! Ða số các trai Ðài Loan không có nghề nghiệp gì, hoặc tật nguyền, hoặc du đãng, hoặc thất học... Ðại đa số thuộc thành phần nghèo, thậm chí có anh phải vay tiền để đi cưới vợ để rồi cuối cùng phải bắt vợ đi làm điếm để trả nợ. Có anh chàng vì nhà cần người chăm sóc, nếu mướn thì quá đắt, mỗi tháng phải trả trên 20,000 đồng Ðài Loan (tương đương 590 Mỹ Kim), bởi vậy thà tốn một lần bỏ ra 350,000 đồng Ðài Loan mà có được một người phải phục vụ cho suốt đời, còn lợi gấp mấy lần. Các thanh niên thiếu nữ Việt Nam quá đơn sơ, nhiều lúc vì quá nghèo đói mà sinh ra quyết định mù quáng, nên dễ bị mắc bẩy của bọn làm mai mối trung gian. Khi đến Ðài Loan mới vỡ mộng thì đã quá muộn rồi. Khi "ván đã đóng thuyền" thì phải làm sao bây giờ, thôi thì đành đổ lỗi cho số phận và chỉ có cách là nhắm mắt xuôi tay chấp nhận cuộc sống phủ phàng; lại có những lúc vì cuộc sống của gia đình ở Việt Nam mà đành phải hy sinh suốt cả cuộc đời mình. Ðã thế, nay lại thêm một chuyện mới: gái tàn tật Ðài Loan cưới trai Việt Nam. Tình thế càng ngày càng nghiêm trọng hơn. Vấn đề nầy phát sinh ra là do đâu?

Chả lẽ sau hơn 23 năm dưới chế độ cọng sản, những con người Việt Nam con dân của một dân tộc vẻ vang như Nguyễn Thái Học, anh hùng Yên Bái, nay đã được huấn luyện thành những chàng trai chấp nhận làm thân nô lệ để có được cuộc sống đọa đày ở xứ người. Chẳng lẽ nhà nước Việt Nam cũng đã đạt được mưu đồ trong việc cải tạo để thay đổi luôn cả quan niệm truyền thống về hôn nhân của tầng lớp thanh niên thiếu nữ ngày nay? Hôn nhân và tình yêu! hạnh phúc và tiền bạc! đâu rồi những lời hứa dối gian của nhà nước: độc lập tự do và hạnh phúc.

Hôn nhân không thể là những kết quả của những ngày du lịch ngắn ngủi không đầy một tuần để kiếm vợ lấy chồng qua những trung gian mai mối, chưa bao giờ biết nhau, chưa một lời âu yếm, chỉ là những thương lượng tiền bạc và giá cả. Phải chăng đây là những đầu tư để kiếm ngoại tệ của nhà nước Việt Nam? Phải chăng đây là những hình thức trao đổi nô lệ trá hình? Nếu nhà nước Việt Nam không chịu thay đổi và cải tiến vấn đề nầy thì vô tình đã trở thành những tay sai cho những bọn ma cô "buôn lậu người" quốc tế.

Viết tại Ðài Loan, ngày 12 tháng 06 năm 1998 Những người Việt Nam yêu nước Việt và yêu dân tộc Việt. (VietMissio sưu tầm và chuyển dịch từ những tài liệu tiếng Trung Hoa)

Ngày nay, giới trẻ có rất nhiều từ lóng, từ viết tắt độc đáo được sử dụng để giao tiếp với nhau trên mạng xã hội hoặc trong cuộc sống đời thường. Nếu bạn từng lướt các trang mạng xã hội giải trí như Facebook hay Instagram thì có thể đã thấy từ AKA. Vậy AKA là gì, tại sao mọi người lại dùng nó trên Facebook và nó còn ý nghĩa nào khác không? Trong bài viết này, hãy cùng Hoàng Hà Mobile tìm hiểu về ý nghĩa và cách sử dụng của từ AKA nhé.

Nếu bạn là một người dùng mạng xã hội trẻ thì có thể đã biết đến ý nghĩa của từ AKA này rồi. Tuy nhiên nó cũng không quá phổ biến với một số người dùng khác. Vậy AKA có ý nghĩa là gì? Đây là một từ lóng thường được sử dụng trong giao tiếp thông thường trên mạng xã hội hoặc ngoài đời. AKA chính là từ viết tắt của “also known as“. Trong tiếng Anh, cụm từ này được dịch nghĩa ra là “còn được biết đến là” hay “còn được gọi với tên là“. Từ lóng này được sử dụng khi muốn chỉ người hoặc đồ vật nào đó nhưng với biệt danh hoặc tên gọi khác.

Ví dụ, một người tên là Linh, nhưng có biệt danh đáng yêu hơn là Darlin, thì có thể giới thiệu là “Linh aka Darlin” hoặc ngược lại. Các từ viết tắt này được lấy từ những chữ cái đầu như bạn thấy trong cụm từ trên chính là các chữ A, K và A. Nó được sử dụng khá phổ biến trong cả khi nói và khi viết. Về cơ bản thì đây chính là cách để giới thiệu khi bạn muốn ai đó nhớ tới mình nhưng họ chỉ biết tên hoặc biệt danh của bạn chẳng hạn.

Trong tiếng Anh có rất nhiều từ lóng viết tắt thú vị. Và từ AKA cũng không ngoại lệ. Vậy nguồn gốc của từ AKA là gì? Ban đầu, từ AKA vốn được viết kèm theo các dấu chấm, bạn có thể thấy như là “a.k.a”. Trong tiếng Anh các từ viết tắt thường được viết như vậy để phân biệt rằng đây là từ viết tắt chứ không phải một từ có nghĩa thông thường.

AKA từ đầu đã được hiểu là “also known as” và khi ra cứu trong từ điển bạn cũng sẽ thấy nghĩa dịch ra như vậy. Tuy nhiên sau này, khi viết nhiều hơn, sử dụng phổ biến hơn thì người ta lược bớt các dấu chấm để viết nhanh hơn. Cũng chính vì vậy, từ aka hay AKA mới được sử dụng như hiện nay.

Người dùng có thể sử dụng nó bằng cách viết hoa tất cả các chữ cái hoặc viết thường đều được. Thậm chí, từ aka còn được sử dụng rất phổ biến trong nhiều lĩnh vực. Khi tra cứu từ điện Oxford bạn cũng sẽ thấy cả nghĩa, cách phát âm kèm theo ví dụ. Đây là một từ viết tắt rất thú vị phải không nào? Những năm gần đây, AKA cũng dần trở nên phổ biến hơn tại Việt Nam. Tuỳ theo sở thích riêng của từng người thì họ có thể viết hoa, viết thường hoặc viết có dấu chấm đều được. Nhưng tóm lại nó chỉ có một ý nghĩa duy nhất đó là “aslo known as” hay “còn được biết đến là” và cách dùng như trên.

Nếu như bạn đã từng tra cứu từ điển thì có thể biết đến cách đọc phiên âm các từ tiếng Anh ngay bên dưới từ đó. Tương như như vậy, từ AKA có thể đọc là “ay-kay-ay”, với phiên âm là “ei’.kei’.ei”. Cách đọc của từ này không quá phức tạp, tương tự như từ SOS có nghĩa là “save our ship”, cũng được phiên âm đọc vì nó sử dụng rất phổ biến.

Hiện nay, AKA được sử dụng trong cả văn nói và văn viết. Nó không phải một từ lóng mà tạo nên cảm giác thiếu trang trọng vì thế trong một số báo cáo, văn bản bạn vẫn có thể thấy AKA hay a.k.a được dùng. Về cơ bản thì, tuỳ theo sở thích của từng người AKA sẽ được dùng hoặc không. Cách đọc cũng vậy, bạn có thể đọc chuẩn theo phiên âm, hoặc đọc chệch đi một chút, miễn là nghĩa và bối cách sử dụng phù hợp thì người nghe, đọc vẫn sẽ hiểu được. Vậy thì tại sao từ AKA lại thường được sử dụng trên Facebook?