Học Business Analyst Tại Fpt University Là Gì 2024 Mới Nhất Download

Học Business Analyst Tại Fpt University Là Gì 2024 Mới Nhất Download

Trong bối cảnh công nghệ số phát triển mạnh mẽ, vai trò của Business Analyst (BA) ngày càng trở nên quan trọng. BA chịu trách nhiệm phân tích nhu cầu kinh doanh, thiết kế giải pháp công nghệ và đảm bảo các giải pháp đó mang lại giá trị tối đa cho doanh nghiệp.

Trong bối cảnh công nghệ số phát triển mạnh mẽ, vai trò của Business Analyst (BA) ngày càng trở nên quan trọng. BA chịu trách nhiệm phân tích nhu cầu kinh doanh, thiết kế giải pháp công nghệ và đảm bảo các giải pháp đó mang lại giá trị tối đa cho doanh nghiệp.

Nhu cầu và khả năng truy cập dữ liệu trong tổ chức

Trong một doanh nghiệp, những người cần truy cập dữ liệu theo thời gian thực thường là quản lý, marketing, kế toán và các phòng ban không chuyên sâu về phân tích dữ liệu. Công cụ BI (Business Intelligence) cung cấp thông tin trực quan để họ ra quyết định hiệu quả mà không cần sự trợ giúp của chuyên gia phân tích dữ liệu. Họ chỉ cần học cách sử dụng phần mềm để xem các bảng điều khiển (dashboard) phù hợp.

Phân tích kinh doanh (Business Analytics) thì yêu cầu khả năng điều hướng và chuyên môn cao hơn để giải mã dữ liệu thành những thông tin hữu ích. Thường thì các nhà phân tích dữ liệu và nhà khoa học dữ liệu mới có thể xây dựng và áp dụng các thuật toán học máy (như phân tích dự báo) để xử lý bộ dữ liệu lớn và đưa ra những hiểu biết sâu sắc có giá trị.

Lý do bạn nên tham gia khóa học Business Analyst tại SOM

Chương trình đào tạo Business Analyst tại SOM có nhiều ưu điểm nổi bật, đảm bảo mang lại cho học viên trải nghiệm học tập chất lượng và hiệu quả.

Anh có gặp sự cố gì trong công việc Business Analyst Manager?

Có. Có lần sau khi khách hàng họp bàn và chia sẻ ý tưởng, anh chưa hỏi ý khách hàng mà chuyển ngay ý tưởng đó cho team Việt Nam. Sau đó, team Việt Nam đặt nhiều câu hỏi cho Product Owner của khách hàng.

Kết quả là các bạn Product Owner của khách hàng không vui. Họ nói với anh là những gì họ chia sẻ mới chỉ là ý tưởng rất sơ khai, sau khi bàn bạc thảo luận có thể sẽ chọn ý tưởng khác, nên việc anh chuyển thông tin ngay cho offshore team có thể làm mọi thứ rối lên.

Từ đó, anh rút ra bài học là phải thận trọng hơn, khi thảo luận ý tưởng đạt đến một mức độ nhất định thì mình cần hỏi khách hàng là có thể chuyển thông tin cho offshore team được chưa. Họ đồng ý thì mình mới trao đổi với offshore team.

Tuy nhiên, đến giai đoạn requirement đã rõ ràng, anh thường khuyến khích các team member làm việc trực tiếp với Product Owner của khách hàng.

Gần đây, mô hình Agile/Scrum được áp dụng, đòi hỏi mỗi team member phải làm rất nhiều việc và phải có các kỹ năng: giao tiếp, tiếng Anh, khái quát vấn đề, và trình bày.

Đây là một trong những thứ mà nhiều bạn Developer và Tester ở Việt Nam thiếu. Vì vậy, anh luôn khuyến khích và hỗ trợ các bạn bổ sung những kỹ năng này để đi theo mô hình Agile trên thế giới.

Có điều gì mà mọi người thường hiểu lầm về một BA?

Anh nghĩ cái mà nhiều người hiểu lầm là: khi nói đến BA, ai cũng nghĩ đến BA IT, nhưng đến khi anh làm BA rồi, và anh hiểu về công việc BA thì anh mới biết BA cần thiết cho mọi tổ chức chứ không chỉ riêng IT.

BA là Business Analyst. Thật sự trong cả chữ đó, không có chữ nào liên quan đến IT hết. (Cười)

Theo anh, định nghĩa của nghề BA là: “BA là người giúp định nghĩa ra những yêu cầu để có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.”

Ví dụ anh nói sales của tôi đang gặp vấn đề, và vấn đề đến từ việc đội ngũ sales chưa được chuyên nghiệp. Thì người BA chính là người giúp định nghĩa ra những yêu cầu để làm sao chuyển từ trạng thái ‘đội ngũ sales chưa chuyên nghiệp’ sang trạng thái ‘đội ngũ sales trở nên chuyên nghiệp’.

Có rất nhiều giải pháp cho yêu cầu này, không phải lúc nào vấn đề cũng được giải quyết bởi giải pháp phần mềm.

Giả sử bạn BA-1 sau khi phân tích thì thấy anh nên làm một phần mềm để training các bạn sales tốt hơn. Nhưng bạn BA-2 thấy rằng anh thuê toàn những bạn sales yếu kém nên đề nghị anh thay những bạn này bằng các bạn sales khác trưởng thành hơn.

Theo anh thì có những kỹ năng và yếu tố nào là quan trọng nhất đối với một người BA?

Kỹ năng giao tiếp là điều quan trọng đầu tiên. Nhưng quan điểm của anh là nghề BA và kỹ năng giao tiếp hỗ trợ qua lại cho nhau. Giao tiếp ở đây là em trao đổi và thương lượng với khách hàng về các yêu cầu dự án.

Thứ hai, em phải là người có đầu óc cởi mở, sẵn sàng đón nhận những cái mới. Vì nếu em không có suy nghĩ đó, cái gì thì em cũng chỉ đi theo lối mòn cũ.

Ngoài ra, theo anh thấy, một kỹ năng cần thiết cho mọi BA là suy nghĩ logic để giải quyết vấn đề và thương lượng.

Cuối cùng, em phải biết cách dùng những công cụ hỗ trợ cho BA như là Office, Visual để vẽ những hình như là wireframe mockup để trình bày cho khách hàng, hoặc là dùng những công cụ dùng để quản lý dự án Agile khá phổ biến như Jira, Confluence.

Cơ hội thực tập tại các doanh nghiệp uy tín

SOM có mối quan hệ hợp tác với nhiều doanh nghiệp lớn, tạo điều kiện cho học viên có cơ hội thực tập và áp dụng kiến thức vào thực tế. Những kinh nghiệm thực tập này giúp học viên làm quen với môi trường làm việc chuyên nghiệp và tăng cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.

Đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm thực tế

Các giảng viên tại SOM đều có nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực Business Analyst, giúp học viên học hỏi từ những kinh nghiệm thực tế và ứng dụng chúng vào công việc. Họ không chỉ là những chuyên gia trong lĩnh vực mà còn là những người đã tự mình “kinh” qua các trải nghiệm thực tế và các bài toán mang tầm vĩ mô.

Quy mô và “tuổi thọ” của doanh nghiệp

Thông thường, doanh nghiệp lớn thường sử dụng công cụ BI (Business Intelligence) để phân tích dữ liệu phức tạp và đưa ra quyết định chiến lược. Trong khi đó, các doanh nghiệp nhỏ hơn có thể linh hoạt hơn trong việc sử dụng các công cụ phân tích kinh doanh đơn giản và tập trung vào các lĩnh vực cụ thể.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trẻ hoặc mới tái cấu trúc có thể ưu tiên phân tích kinh doanh để dự đoán xu hướng tương lai dựa trên dữ liệu lịch sử. Ngược lại, doanh nghiệp lâu đời, ổn định có thể tập trung vào các công cụ BI để theo dõi hiệu suất và hoạt động hiện tại.

Trên thực tế, hầu hết doanh nghiệp nên sử dụng kết hợp cả phân tích kinh doanh và công cụ BI để tối ưu hóa hiệu quả hoạt động. Việc kết hợp các công cụ khác nhau, lựa chọn công cụ phù hợp với nhu cầu và nguồn lực của doanh nghiệp sẽ giúp bạn nhìn thấy được bức tranh toàn cảnh về tình hình kinh doanh.

Hỗ trợ tư vấn nghề nghiệp cho học viên sau khi tốt nghiệp

SOM cung cấp dịch vụ tư vấn nghề nghiệp, giúp học viên định hướng và phát triển sự nghiệp phân tích dữ liệu kinh doanh. Các buổi tư vấn cá nhân và các hội thảo nghề nghiệp giúp học viên hiểu rõ hơn về cơ hội nghề nghiệp, xây dựng kế hoạch phát triển bản thân và chuẩn bị cho các buổi phỏng vấn.

Trong quá trình học, học viên sẽ có cơ hội gặp gỡ và kết nối với nhiều chuyên gia, doanh nhân và các học viên khác trong ngành. Mạng lưới quan hệ này không chỉ giúp học viên học hỏi từ kinh nghiệm của những người đi trước mà còn mở ra nhiều cơ hội hợp tác và phát triển nghề nghiệp trong tương lai.

Loại dữ liệu: Structured data & Unstructured data

Các công cụ BIA thường hữu ích cho các dữ liệu có cấu trúc (structured data). Loại dữ liệu này thường tìm thấy từ các phần mềm kế toán, tài chính hoặc hệ thống ERP của doanh nghiệp. Trong khi đó, công cụ BA thường được dùng để chuyển đổi dữ liệu phi cấu trúc (unstructured data) và bán cấu trúc (semi-structured data) thành dữ liệu có cấu trúc để phân tích dự đoán một cách dễ dàng hơn.

Nếu có một tech guy muốn chuyển sang làm BA thì bạn ấy nên tiếp cận như thế nào ạ?

Thứ nhất, theo anh là mấy bạn QC có suy nghĩ gần với BA hơn. Nên nếu các bạn mới ra trường, có khả năng lập trình và các bạn cũng muốn chọn BA, thì bạn nên đi theo hướng QC, sau đó chuyển sang BA sẽ dễ dàng hơn.

Thứ hai là các bạn nên đi học và luyện tập nhiều về tiếng Anh.

Thứ ba là mặc dù chưa ai “phong” cho bạn chức danh BA, nhưng trong dự án, chắc chắn có nhiều lúc phát sinh những việc có tính chất giống với công việc của BA. Khi đó, các bạn cứ tự tin tình nguyện nhận công việc đó để mình tập làm quen.

Ví dụ thông thường trước dự án BA có một buổi trao đổi yêu cầu khách hàng cho cả team. Sau đó, BA chuyển qua viết yêu cầu khách hàng cho những dự án tiếp theo.

Thì nếu em là QC, em định hướng chuyển sang BA thì em hãy cố nghe kỹ mọi thông tin trong buổi họp đó hoặc em làm việc riêng với BA để hiểu thêm về yêu cầu khách hàng.

Tiếp theo, em nói với các bạn developer là: “bạn nào có gì không hiểu thì trước khi qua hỏi BA có thể hỏi tôi trước; nếu tôi không trả lời được, tôi sẽ qua hỏi BA để trả lời thêm cho các bạn.”

Tự nhận những trách nhiệm như vậy giúp em gần gũi và dễ dàng chuyển đổi công việc của mình hơn.