Ghi Kính Gửi Trong Đơn Xin Việc

Ghi Kính Gửi Trong Đơn Xin Việc

Trình độ chuyên môn trong đơn xin việc là một trong những nội dung được nhà tuyển dụng chú ý và đưa vào đánh giá ứng viên. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về trình độ chuyên môn và cách viết trình độ chuyên môn sao cho gây được nhiều ấn tượng nhất với nhà tuyển dụng khi đi xin việc nhé!

Trình độ chuyên môn trong đơn xin việc là một trong những nội dung được nhà tuyển dụng chú ý và đưa vào đánh giá ứng viên. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về trình độ chuyên môn và cách viết trình độ chuyên môn sao cho gây được nhiều ấn tượng nhất với nhà tuyển dụng khi đi xin việc nhé!

Thổi phồng sự thật về trình độ chuyên môn trong đơn xin việc

Rất nhiều bạn trẻ khi mới ra trường, vì muốn thể hiện sự chú ý với nhà tuyển dụng đã chọn cách thổi phồng thông tin về trình độ chuyên môn trong đơn xin việc. Tuy nhiên, điều này sẽ không thể qua mắt được những nhà tuyển dụng có kinh nghiệm. Các bạn sẽ bị các nhà tuyển dụng phát hiện trong một vài câu hỏi phỏng vấn. Điều này gây mất thiện cảm rất lớn đối với nhà tuyển dụng đấy nhé!

Trình độ chuyên môn trong đơn xin việc phải là nội dung đúng sự thật và thể hiện trình độ chuyên môn cao nhất được đào tạo của bạn, ví dụ tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân… Thông qua bài viết này, chắc hẳn, các bạn đã biết cách viết nghề nghiệp hoặc trình độ chuyên môn rồi đúng không. Xem thêm các bài viết khác tại website của chúng tôi để biết cách hoàn thiện đơn xin việc để ghi điểm với nhà tuyển dụng nhé!

Trình độ chuyên môn được đặt tại vị trí nào trong đơn xin việc

Khác với sự trình bày đẹp mặt như trong CV, đơn xin việc được viết theo dạng lời ngỏ. Bố cục của đơn xin việc được chia thành 3 phần: phần mở đầu, nội dung chính và phần kết. Thông thường, trình độ chuyên môn sẽ được đặt ngắn gọn trong khoảng 1 - 2 câu đầu của phần nội dung chính. Để làm tiền đề khai thác cho nghề nghiệp chuyên môn trong đơn xin việc. Kể cả đối với các bạn chưa có kinh nghiệm, thì phần này sẽ là phần mở để các bạn đưa ra các kiến thức, kỹ năng đã học được khi còn đi học ở phần sau.

Điểm khác nhau giữa nghề nghiệp chuyên môn trong đơn xin việc và trình độ chuyên môn

Để nghề nghiệp chuyên môn trong đơn xin việc hoặc trong CV được thể hiện một cách hiệu quả nhất, hãy cùng Việc làm TPHCM tìm hiểu nghề nghiệp chuyên môn ghi gì. Đồng thời tìm hiểu khái niệm nghề nghiệp chuyên môn là gì, sự khác nhau giữa nghề nghiệp chuyên môn và trình độ chuyên môn ngay dưới đây nhé!

Nghề nghiệp chuyên môn được định nghĩa là khả năng áp dụng các kiến thức chuyên môn và kỹ năng làm việc thông qua quá trình đào tạo và trải nghiệm thực tế để đúc kết và ứng dụng trong công việc, hình thành nghiệp vụ chuyên môn của bản thân.

Hiểu một cách đơn giản, nghề nghiệp chuyên môn chính là nghề nghiệp mà bạn đang làm, dựa trên những kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng mà bạn có được. Hoàn toàn có thể ứng dụng nghề nghiệp chuyên môn để thực hiện những công việc liên quan mà không bị gò bó bởi một vị trí công việc cụ thể nào đó.

Đến đây, một số người sẽ có sự nhầm lẫn giữa hai khái niệm nghề nghiệp chuyên môn và trình độ chuyên môn trong đơn xin việc. Chúng ta có thể phân biệt hai khái niệm riêng biệt này như sau: trình độ chuyên môn là cấp bậc đào tạo (tiến sĩ, kỹ sư, cử nhân…), còn nghề nghiệp chuyên môn là công việc mà bạn đang làm.

Tuy nhiên, không phải ai cũng có nghề nghiệp chuyên môn. Bởi đây là khái niệm để chỉ những người đã có kinh nghiệm, trải nghiệm thực tế. Người có nghề nghiệp chuyên môn sẽ được ưu ái hơn trong quá trình tuyển dụng.

Để nghề nghiệp chuyên môn của mình được phát huy một cách tối đa, cần đề cập đến trong CV hoặc đơn xin việc một cách thật ấn tượng và hoàn hảo nhé!

Cách viết trình độ chuyên môn trong đơn xin việc hiện nay

Trình độ chuyên môn hay trình độ học vấn là các thông tin học tập nổi bật từ THPT trở lên được trình bày trong đơn xin việc hay sơ yếu lý lịch, CV. Trình độ chuyên môn trong đơn xin việc sẽ được trình bày thành câu văn, không bị tách dòng, ngắt quãng, không trình bày đẹp mặt như trong CV.

Trình độ chuyên môn trong đơn xin việc là những thông tin chắt lọc trong những năm rèn luyện kiến thức, kỹ năng tại các trường đại học, cao đẳng. Đây chính là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho những bạn ứng viên có nhiều trải nghiệm công việc hay hoạt động tích cực trong suốt thời gian là sinh viên.

Thông thường, trình độ chuyên môn sẽ trình bày 3 nội dung: trường đại học, cao đẳng đang theo học, thời gian hoàn thành khóa học, năm tốt nghiệp, chuyên ngành đang học theo những câu văn có nghĩa.

Khi viết trình độ chuyên môn trong đơn xin việc, thường gặp những lỗi sai gì?

Đây là lỗi sai căn bản và thường gặp nhất trong quá trình viết đơn xin việc. Bạn có thể bị mất điểm với nhà tuyển dụng hoặc thậm chí có thể bị loại ngay nếu mắc phải lỗi sai này. Nhất là ở phần trình độ chuyên môn, nếu bạn mắc lỗi này, nhà tuyển dụng có thể bỏ qua bạn vì họ không hiểu được thông tin bạn muốn truyền đạt. Vì vậy, trước khi gửi đơn xin việc, hãy rà soát lại thật kỹ để tránh mắc lỗi này khi đi xin việc nhé!